Một người bị tật cận thị, mắt nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm. Hỏi lúc điều tiết cực đại so với lúc không điều tiết, độ tụ của mắt tăng thêm bao nhiêu?
A. 8dp
B. 5dp
C. 2dp
D. 3dp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi đeo kính, để nhìn thấy vật ở gần nhất thì ảnh của vật phải hiện lên ở C c của mắt:
Đáp án: B
Để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người đó đeo kính có:
f = - O C v = -50cm
Quan sát ở cực cận: d’= - O C c = -12,5cm
Đáp án cần chọn là: B
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có f = − O C v = − 50 c m
+ Quan sát ở cực cận:
d ’ = − O C c = − 12,5 c m ⇒ d = d ' f d ' − f = 16,7 c m
a) Điểm cực viễn của mắt người này cách mắt một khoảng hữu hạn nên mắt người này bị cận thị.
b) Độ tụ của kính phải đeo.
Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì: Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cực của kính phải đeo là
c) Điểm gần nhất mà mắt đeo kính nhìn thấy:
Điểm A gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:
a) Để nhìn rõ các vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo sát mắt một thấu kính có tiêu cự:
b) Để đọc được trang sách đặt gần nhất cách mắt 25cm thì cần đeo sát mặt kính có tiêu cự f1:
a) Ta có: f = - O C V = - 40 c m = - 0 , 4 m ⇒ D = 1 f = - 2 , 5 d p .
b) Ta có: d C 1 = O C C K 1 = 25 c m ; d C 1 ' = - O C C = - 30 c m
⇒ f 1 = d C 1 d C 1 ' d C 1 + d C 1 ' = 150 c m = 1 , 5 m ; D 1 = 1 f 1 = 2 3 d p .
Đáp án A
+ Khi không điều tiết, mắt nhìn được xa nhất (vật ở C V ), tức là mắt có f m i n . Khi quan sát vật để mắt nhìn rõ vật qua thấu kính mắt phải nằm trên võng mạc. Áp dụng công thức thấu kính:
Suy ra độ tăng độ bội giác:
STUDY TIP
Độ tăng bộ bội giác của mắt lức điều tiết cực đại so với lúc không điều tiết: