Quán tính của một vật phụ thuộc vào
A. lực tác dụng lên vật
B. thể tích của vật.
C. mật độ khối lượng vật
D. khối lượng vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)
b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)
c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)
Chọn D
Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí của nó trên Trái Đất. Khối lượng của một vật không phụ thuộc vào trọng lượng của nó , vật luôn có khối lượng nhưng có khi không có trọng lượng.
\(F_A=P-P'=18-10=8N\)
\(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)
\(F_A=P-F=18-10=8N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\)N/m3
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{22500}{10}=2250\)kg/m3
\(m=D\cdot V=2250\cdot8\cdot10^{-4}=1,8kg\)
Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{5200}{10,5}=495,24\left(cm^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.495,24.10^{-6}=4,9524\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P=10m=10.5200.10-3=52(N)
Ta có: FA=d.V
Giả sử vật nổi, ta có: FA>P \(\Leftrightarrow dV>10m\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10m}{d}\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10.5200.10^{-3}}{130000}=4.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(\Leftrightarrow V>400\left(cm^3\right)\)
Mà Vvật>V (495,24>400)
Vậy nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó nổi
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.0,2.10^{-3}=2\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P=P'+FA=2+3,2=5,2(N)
Vậy số chỉ lực kế là: 5,2(N)
Khối lượng riêng của vật là: D\(\dfrac{P}{10V}=\dfrac{5,2}{10.0,2.10^{-3}}=2600\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
a, Khi vật cân bằng => có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật : trọng lượng của vật và lực kéo của lò xo .
b. Muốn biết độ lớn trọng lượng của vật này thì cần dùng dụng cụ là lực kế. Nếu ko có lực kế thì tính trọng lượng của vật bằng cách lấy khối lượng của vật tính theo kilogam nhân 10 ( m = 10. P )
c. Muốn tính thể tích của vật bằng cách đo bằng bình chia độ , bình tràn, tính bằng công thức
...
Chọn C.
Mức quán tính của một vật quay quanh một trục chỉ phụ thuộc vào: khối lượng của vật, hình dạng và kích thước của vật và vị trí trục quay.
Câu 1 :
a ) Khối lượng riêng của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{27000}{10}\) = 2700 ( kg/m3 )
b ) 4 lít = 1 dm3 = 0,001 m3
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 27000.10 = 270000 ( N )
Trọng lượng riêng của vật là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{270000}{0,001}\) = 270000000 ( N/m3 )
Đáp số : a ) 2700 kg/m3
b ) 270000000 N/m3
Câu 2 :
a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Có 2 lực tác dụng lên vật : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Độ lớn lực hút của Trái Đất : 700g = 0,7kg = m.10 = 0,7.10 = 7 N
Độ lớn lực kéo của lò xo : 7 N
b ) Cắt lò xo, vật rơi xuống
Vì khi đó, lực kéo của lò xo biến mất và chỉ còn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Quán tính của một vật phụ thuộc vào khối lượng vật.