K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Đáp án B

9 tháng 12 2017

Chọn B

1 tháng 4 2018

Câu 2: mk không vẽ sơ đồ nha tại trong sgk đã có:

Cho bạc vào dung dịch muối để thành dung dịch muối bạc. Để thỏi than cần mạ đặt bên cực âm. Sẽ mạ đc nha!\

9 tháng 3 2017

văn hóa :

a. Văn học : có nội dung yêu nước, thể hiên niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng

*Văn thơ chữ Hán:

+Nguyễn Trãi có Quân Trung Từ Mệnh Tập ; Bình Ngô Đại Cáo

+Lê Thánh Tông với Quỳnh Uyển cửu ca.

*Văn thơ chữ Nôm :

+ Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi .

+ Hồng Đức Quốc Am thi tập của Lê Thánh Tông .

b. Khoa học :

-Sử học : Đại Việt sử kí ( 10 quyển ) của Lê văn Hưu ;Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Ngô Sĩ Liên , Hòang Triều Quan Chế .

-Địa lý : Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông; Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi , An Nam hình thăng đồ …..

-Y học : Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên .

-Tóan học : Đại Thành tóan pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành tóan pháp của Vũ Hữu

c. Nghệ thuật :

-Sân khấu có ca , múa , nhạc, chèo.

-Lương Thế Vinh soạn bộ Hỉ phường phả lục. Nêu nguyên tắc hát múa .

d.Kiến trúc : cung điện Lam Kinh … phong cách đồ sộ , kỹ thuật điêu luyện .

9 tháng 3 2017

b) Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

13 tháng 10 2017

X là Cl

Y là HCl

Z là KCl

10 tháng 2 2020

- Xét ở 120Cthì cứ 133,5g dd CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4nên có 1335g dd CuSO4bão hòa có số gam CuSO4 là:
1335.33,5133,5=335(g)
\Rightarrow có 1000g H2O

Gọi số gam CuSO4cần thêm là a.

- Xét ở 900C thì mCuSO4=335+a và mH2O=1000
Áp dụng CT tính độ tan ở900C được S=335+a1000.100=80
=> a = 465.

10 tháng 2 2020

Tham khảo ở đây

Câu hỏi của vô danh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

1) 1.Khi đưa 52.8 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 210C lên 800C phải thêm bao nhiêu gam KNO3 nữa để có dung dịch bão hòa. Biết SKNO3(210C)=32g và SKNO3(800C)=170g 2.Tính nồng độ % của dung dịch bão hòa KNO3 ở 800C ? 2) 1. Oxi hòa tan hoàn toàn một phi kim A bằng khí oxi thấy khối lượng sản phẩm B tăng 100% so với ban đầu. Xác định A ? Biết rằng 1 lít khí B ở đktc có khối lượng 20/7g 2. Khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại X...
Đọc tiếp

1) 1.Khi đưa 52.8 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 210C lên 800C phải thêm bao nhiêu gam KNO3 nữa để có dung dịch bão hòa. Biết SKNO3(210C)=32g và SKNO3(800C)=170g

2.Tính nồng độ % của dung dịch bão hòa KNO3 ở 800C ?

2) 1. Oxi hòa tan hoàn toàn một phi kim A bằng khí oxi thấy khối lượng sản phẩm B tăng 100% so với ban đầu. Xác định A ? Biết rằng 1 lít khí B ở đktc có khối lượng 20/7g

2. Khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại X cần 6.72 lít khí hidro ở đktc. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại X sinh ra thì cần 400ml dung dịch HCL 1M. Xác định oxit của kim loại X?Biết hóa trị của kim loại biến thiên từ 1-3

3)Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X hai nguyên tố trong khí oxi thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2:mH2O=77:18. Cho bay hơi hoàn toàn 5,12g X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1.69g khí nito cùng đk. Xác định CTHH của X ?

3
18 tháng 3 2018

bài 1 :

a) Ta có :

m(thêm) = \(\dfrac{\left(S2-S1\right).m1}{100+S1}=\dfrac{\left(170-32\right).52,8}{100+32}=55,2\left(g\right)\)

Vậy cần phải thêm 55,2 gam KNO3 nữa để có dung dịch bão hòa

b) Ở 21 độ C

132 g dd bão hòa thì có 32g KNO3 tan trong 100g H2o

52,8g dd bão hòa thì có x g KNO3 tan trong y g H2o

=> x = \(\dfrac{32}{100+32}.52,8=12,8\left(g\right)\)

C%ddKNO3(800C) = \(\dfrac{12,8+55,2}{52,8+55,2}.100\approx63\%\)

18 tháng 3 2018

.

2 tháng 11 2019

a. Thiếu dữ kiện

b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính

- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:

\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)

\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)

\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)

=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư

- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:

\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)

\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)

\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)

\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)

Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O

0,2 --------------------> 0,2 mol

=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư

- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:

\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'

NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl

0,2 ----------------------> 0,2 mol

\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)

=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27

Vậy M là Al => CT Al2O3

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

2 tháng 3 2020

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.



2 tháng 3 2020

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Sơ đồ xã hội thời Lê Sơ:

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ xã hội thời Lê Sơ