K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Đáp án C

Gọi tâm mặt cầu cần tìm là I và H,K lần lượt là hình chiếu của I lên các đường thẳng  d 1 , d 2 .

Ta có: I H + I K ≥ H K ≥ a d 1 , d 2 .  Dấu bằng khi HK là đường vuông góc chung của d 1 , d 2 và I là trung điểm của HK.

Khi đó: H 2 a , a , 4  và  K 3 − b , b , 0 ⇒ K H ¯ 2 a + b − 3 ; a − b ; 4

Đường thẳng d 1 , d 2  có vecto chỉ phương lần lượt là u 1 ¯ = 2 ; 1 ; 0  và u 2 ¯ − 1 ; 1 ; 0  nên:

K H ¯ . u 1 ¯ = 0 K H ¯ . u 2 ¯ = 0 ⇔ 2 2 a + b − 3 + a − b + 0.4 = 0 − 2 a + b − 3 + a − b + 0.4 = 0 ⇔ 2 a + b − 3 = a − b = 0 ⇔ a = b = 1

Suy ra trung điểm của HK là I 2 ; 1 ; 2  và bán kính của mặt cầu (S) là  R = H K 2 = 2.

18 tháng 6 2019

Chọn A.

Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm

Đường thẳng d có vecto chỉ phương  a d → = 0 ; 1 ; 1

Ta có A(2;3;3); B(2;2;2)

∆ đi qua điểm A(2;3;3) và có vectơ chỉ phương 

Vậy phương trình của ∆ là

14 tháng 8 2019

Chọn A.

Ta có A(2;3;3); B(2;2;2)

Δ đi qua điểm A(2;3;3) và có vectơ chỉ phương  A B → = 0 ; - 1 ; 1

Vậy phương trình của ∆ là x = 2 y = 3 - t z = 3 - t

28 tháng 11 2018
21 tháng 2 2017

Đáp án D

29 tháng 10 2018

Đáp án B

Đường thẳng d  vec  chỉ phương  

5 tháng 5 2018

Chọn C.

*) Gọi A = d1 ∩ (α)

A ∈ d1 ⇒ A(2-a;1+3a;1+2a)

Mà điểm A thuộc mp(α) nên thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng ta được

(2 - a) + 2(1 + 3a) – 3(1 + 2a) – 2= 0

2 – a + 2 + 6a – 3 – 6a – 2 = 0

⇒ a = -1 ⇒ A(3;-2;-1)

*) Gọi B = d2 ∩ (α)

B ∈ d2 ⇒ B(1-3b;-2+b;-1-b)

Mà điểm B thuộc mp(α) nên thay tọa độ điểm B vào phương trình mặt phẳng ta được:

(1 - 3b) + 2(-2 + b) - 3(-1 - b) - 2 = 0

1- 3b – 4 + 2b + 3 + 3b - 2 = 0

⇔ 2b - 2 = 0 ⇔ b = 1 ⇒ B(-2;-1;-2)

*) Đường thẳng d đi qua điểm A(3;-2;-1) và có vectơ chỉ phương  

Vậy phương trình chính tắc của d là  x - 3 - 5 = y + 2 1 = z + 1 - 1

13 tháng 9 2018

14 tháng 4 2019

Chọn B

Vậy M(3;−4;−2) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).

23 tháng 9 2017

Chọn A

Mặt phẳng qua I vuông góc với d có phương trình

 

Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng d.

 

Thay x, y, z từ phương trình của d vào (1) ta có

6 tháng 11 2019

Đáp án B.

Ta có: Hai vector chỉ phương của hai đường thẳng là cùng phương nên hai đường thẳng luôn đồng phẳng.

Vector chỉ phương của đường thẳng d là u → = ( 1 ; - 2 ; - 1 )

Vector pháp tuyến của mặt phẳng

 

Phương trình mặt phẳng