Cho tam giác ABC có BC = 7, ∠ (ABC) = 42 ° , ∠ (ACB) = 35 ° . Gọi H là chân đường cao của tam giác ABC kẻ từ A. Hãy tính AH (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)
HC=3,2(cm)
a, Xét tam giác EHA và tam giác HBA ta có ;
^HEA = ^BHA = 900
^A _ chung
Vậy tam giác EHA ~ tam giác HBA ( g.g ) (1)
Xét tam giác HBA và tam giác BCA ta có :
^BHA = ^CAB = 900
^A _ chung
Vậy tam giác HBA ~ tam giác BCA ( g.g ) (2)
Từ (1) ; (2) suy ra : tam giác EHA ~ tam giác ACB
a: Xét tứ giác AHKC có \(\widehat{AHC}=\widehat{AKC}=90^0\)
nên AHKC là tứ giác nội tiếp
=>A,H,K,C cùng thuộc một đường tròn
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
BH=AB^2/BC=3,6cm
CH=10-3,6=6,4cm
sin ABC=AC/BC=4/5
=>góc ABC=53 độ
b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên AF*AC=AH^2
=>AE*AB=AF*AC
=>AE/AC=AF/AB
=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB
c: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
=>AEHF là hình chữ nhật
góc KAC+góc AFE
=góc AHE+góc KCA
=góc ABC+góc ACB=90 độ
=>AK vuông góc EF
Kẻ BK ⊥ AC (K ∈ AC).
Trong tam giác vuông BKC có:
∠KBC = 90o – 30o = 60o
=> ∠KBA = 60o – 38o = 22o
BC = 11 (cm) => BK = 5,5 (cm) ( tính chất cạnh đối diện góc 30° trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền )
Xét tam giác ABK vuông tại K:
Xét tam giác ANB vuông tại N:
=> AN = ABsinABN = 5,93.sin38° ≈ 3,65(cm)
Đặt AH = h thì rõ ràng BH = h.cotg (ABH) = h. cotg 42 °
CH = h.cotg (ACH) = h.cotg 35 ° (để ý rằng H thuộc đoạn BC vì 35 ° , 42 ° đều là góc nhọn).
Do đó: 7 = BC = BH + CH = h(cotg 42 ° + cotg 35 ° ), suy ra