K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Chọn đáp án A.

Vì sợi quang học là một dây dẫn trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần

15 tháng 11 2021

D

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang họcCâu 5: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ,...
Đọc tiếp

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Câu 5: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.

B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 7: Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/capture_7.jpg?itok=xHncW_BW

A. Ống pipette, dùng lấy hoá chất.

B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hoá chất cho cây trồng.

C. Ống bơm hoá chất, dùng để làm thí nghiệm.

D. Ống bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.

 

 

 

Câu 8: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/screenshot_7_128_2.jpg?itok=DSRsJGnv 

A. Chất dễ cháy.

B. Chất gây nổ

C. Chất ăn mòn.

D. Phải đeo găng tay thường xuyên.

 

 

Câu 9: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.

B. Kính lúp.

C. Kính hiển vị.

D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 10: Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?

A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu,

B. Hô hấp nhân tạo.

C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.

D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.

Câu 11: Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/screenshot_7_128_0.jpg?itok=fpBHXcQ7

A. Cách (a).

B. Cách (b). 

C. Cách (c).

D. Cách nào cũng được.

 

2
28 tháng 10 2021

5D

6B

7A

8C

9C

10D

11B

28 tháng 10 2021

cấm quên like:

5:D

6:B

7.không thấy ảnh đâu.

8.không thấy ảnh đâu.

9.D

10.D

11.không thấy ảnh đâu nhưng chọn cái mà có mắt nhìn ở giữa.

2 tháng 11 2021

1. Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.

2. Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá

3. Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?

➢Cấu tạo của kính hiển vi quang học

Kính hiển vi cấu tạo gồm 4 bộ phận chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh. Cùng tìm hiểu chi tiết các bộ phận của kính để nắm được cấu tạo giúp cho việc sử dụng thiết bị này được tốt nhất.

➢Hệ thống giá đỡ

Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi quang học giúp người sử dụng có thể chủ động thao tác, làm việc dễ dàng. Hệ thống này gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

Bệ đỡ được thiết kế để đỡ hệ thống làm việc của thiết bị. Bộ phận này được thiết kế giúp người sử dụng khi thao tác có thể quan sát các vật mẫu mà không cần phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đó, cố định thiết bị này một cách chắc chắn, không bị xê dịch.Thân kính được cấu tạo dạng cong đối với dòng kính hiển vi sinh học, dạng thẳng đứng đối với kính soi nổi. Tùy theo dòng sản phẩm mà thân kính được thiết kế khác nhau, tuy nhiên, bộ phận này được thiết kế cố định và giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng.Bàn tiêu bản là vị trí đặt vật mẫu. Vị trí này cố định giúp quá trình thực hiện theo dõi hình ảnh vật mẫu trở nên dễ dàng. Ở kính hiển vi soi nổi, bàn đặt mẫu vật là cố định, khi quan sát, người dùng điều chỉnh bộ phận phóng đại đến gần mẫu vật, khác với kính sinh học, người dùng điều chỉnh đưa bàn đặt mẫu vật lại gần thị kính để quan sát.Kẹp tiêu bản giúp kẹp giữ vật mẫu hỗ trợ trong việc thao tác chủ động nhất.Hệ thống phóng đại

Hệ thống phóng đại là một trong các bộ phận kính hiển vi có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.

Thị kính: gồm có 2 loại ống đôi và ống đơn (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát).Vật kính: vị trí quay về phía có mẫu vật, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát ảnh thật).

    ➢ Tế bào dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Mặc dù khác nhau về nhiều           mặt nhưng loại tế bào nào cũng  3 phần  bản: màng sinh chất, chất           tế bào và nhân.

 

29 tháng 12 2022

C. Rửa sạch bộ phận quang học bằng nước khoáng

23 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021

D

Chương I:Mở đầu về KHTN      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi Chương V: Tế bào1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật. 4....
Đọc tiếp

Chương I:Mở đầu về KHTN
      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   
2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     
3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi
4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi 
Chương V: Tế bào
1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     
2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    
3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật. 
4. Xác định số bào con tạo thành qua một số lần phân chia.     
5. Các giai đoạn phân chia tế bào
6. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Chương VI : Từ tế bào đến cơ thể
7. Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể đơn bào.           
8.  Xác định các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.                  
9. Xác định nhóm sinh vật thuộc cơ thể đơn bào, đa bào.         
 em cần gấp ạ

0
7 tháng 11 2016
  1. Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
  2. + Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2 < n1

    + Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh


3, - Cấu tạo:

Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm hai phần chính:

- Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn(n1).

- Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.

Phản xạ toàn phần xảy ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.

Ngoài cùng là một số lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp độ bền và độ dai cơ học.

4,

Ứng dụng của cáp quang:

Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.



 

 

 

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B

23 tháng 12 2021

Chắc C

23 tháng 12 2021

C