K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Tham khảo:

Nam Quốc Sơn Hà

Thiên Trường vẫn vọng

Côn Sơn ca

Bánh trôi nước

Qua đèo ngang

25 tháng 5 2023

a, Các bạn đến tham quan địa đạo Củ Chi và được giới thiệu về lịch sử cũng như các chiến công nơi đây, các bạn trầm trồ về sự dũng cảm, tài giỏi của ông cha ta lúc đó bằng cách tấm tắc khen.

25 tháng 5 2023

Hình 2 thì các bạn tự hào về Việt Nam vì Việt Nam là quốc gia đa văn hoá, đa sắc tộc, đa lễ hội.

Những việc làm thể hiện sự tôn trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá Việt Nam: Đọc sách về lịch sử Việt Nam và giới thiệu bạn bè quốc tế, xem phim tư liệu và ghi chép lịch sử,...

31 tháng 5 2023

Lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước:

+ Tranh 1: Đến thăm di tích lịch sử của dân tộc.

+ Tranh 2: Học nhạc cụ truyền thống của dân tộc.

+ Tranh 3: Lắng nghe các dòng nhạc dân tộc.

+ Tranh 4: Giới thiệu các di tích và sự kiện lịch sử đến bạn bè.

- Một số việc làm khác để thể hiện niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước:

+ Tham gia bảo tồn các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương.

+ Lên kế hoạch, thực hiện các dự án quảng bá văn hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.

9 tháng 11 2021

giúp e vs ,mn ơi

 

9 tháng 1 2022

Truyền thống đáng tự hào của dân tộc ta là đoàn kết ,tương trợ. Tại sao lại nói như vậy. Có thể chắc rằng hầu hết học sinh chúng ta đã nghe qua câu. 

                        "Một cây làm chẳng nên non

                       Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Một cây có nghĩa là một người , và nếu một người làm một việc lớn gì thì không thể làm được. Nhưng nếu có nhiều người đoàn kết lại, tương trợ lẫn nhau. Sự đoàn kết làm cho một tập thể trở nên mạnh mẽ hơn. Nó góp phần tạo nên sự vẻ vang của dân tộc. Dân tộc ta cx vì đoàn kết mới thắng được giặc xâm lăng. Đó là những thữ tạo nên sự tự hào của dân tộc ta.

Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ:-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.-Tìm, hiểu các câu ca dao tục ngữ nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ.-Những việc làm thể hiện tự hào truyền thống gia đình dòng họ.-Những việc làm không thể hiện tự hào truyền thống gia đình dòng họ.-Hiểu được ý nghĩa của những câu ca dao tục ngữ.Bài 2: Yêu thương con người:-Học thuộc và nắm...
Đọc tiếp

Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu các câu ca dao tục ngữ nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ.
-Những việc làm thể hiện tự hào truyền thống gia đình dòng họ.
-Những việc làm không thể hiện tự hào truyền thống gia đình dòng họ.
-Hiểu được ý nghĩa của những câu ca dao tục ngữ.
Bài 2: Yêu thương con người:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu các câu ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người.
-Những hành động thể hiện yêu thương con người.
-Những hành động không thể hiện yêu thương con người.

Bài 3: Siêng năng, kiên trì:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng kiền trì.
-Những việc làm thể hiện siêng năng kiên trì.
-Những việc làm không thể hiện siêng năng kiền trì.

Bài 4: Tôn trọng sự thật:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng sự thật.
-Những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật.
-Những việc làm thể hiên không tôn trọng sự thật.

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI:((

 

2
14 tháng 11 2021

bài 2:

những hành động thể hiện lòng yêu thương con người

bài 3:

những việc làm thể hiện siêng năng kiên trì

bài 4:

những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật

15 tháng 11 2021

việc lm đâu ạ

6 tháng 6 2019

Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:

   + Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…

   + Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt

- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn

2 tháng 8 2023

THAM KHẢO
Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 1
(*) Tham khảo: giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội. - Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này được đổi thành Văn Miếu Hà Nội. - Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước phục dựng năm 1999 - 2000. - Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu (nơi thờ tự tiên Nho) và Quốc Tử Giám (trường đào tạo trí thức Nho học). - Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.