K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

 

Đáp án C

- Giải thích

+ A, D sai vì phương pháp lai tế bào không áp dụng để lai giữa tế bào động vật với tế bào thực vật mà nhằm lai các tế bào giữa các loài thực vật với nhau, giữa các loài động vật với nhau.

+ B sai vì lai tế bào tạo ra 1 tế bào lai từ đó phát triển thành một cơ thể mới mang những đặc tính của cả 2 loài, không phải tạo ra thể khảm.

+ C đúng vì lai tế bào giúp tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không thể thực hiện được.

 

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng. (2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật. (3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo...
Đọc tiếp

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.

(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.

(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.

(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.

(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4                       

B. 2                        

C. 1                        

D. 3

1
22 tháng 2 2019

Đáp án : D

Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5

Đáp án D

2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh

4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí 

23 tháng 3 2023

- Để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật.

- Vì: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phương pháp dựa trên khả năng phân chia (nguyên phân) để tạo ra các cơ thể hoàn chỉnh đồng nhất về tính trạng, kiểu gene và kiểu hình với số lượng lớn.

26 tháng 3 2017

Lời giải

ð các phương pháp có thể tạo ra con lai mang đặc điểm của hai loài khác nhau là 2,3,4

ð chọn B

19 tháng 1 2018

Đáp án D

Các phương pháp có thể tạo ra con lai mang đặc điểm của hai loài khác nhau là: Lai xa và đa bội hóa, dung hợp tế bào trần và kỹ thuật chuyển gen (chuyển gen từ loài này sang loài khác thì con lai mang vật chất di truyền của cả 2 loài).

Phương pháp nuôi cấy hạt phấn tạo ra cơ thể mới đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

Phương pháp nhân bản vô tính tạo ra con lai có kiểu gen giống hệt với kiểu gen của con vật cho nhân

4 tháng 10 2017

Đáp án B

Trong các phương pháp trên:

Các phương pháp II, III, IV có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau

Phương pháp I, IV chỉ tạo giống mới mang đặc điểm của 1 loài

3 tháng 3 2019

Đáp án:

Người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 loài khác nhau nhờ phương pháp lai tế bào sinh dưỡng... Nhờ phương pháp này hai loài này tuy khác xa nhau trong bậc thang tiến hóa nhưng bộ NST của chúng vẫn có thể tồn tại chung trong một tế bào tạo tế bào lai sinh dưỡng nhờ phương pháp này.

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 2 2019

Đáp án C

Phương pháp dung hợp tế bào trần có thể tạo ra các cây lai khác loài mang đặc điểm của cả 2 loài nhưng không cần phải trải qua sinh sản hữu tính, tránh hiện tượng bất thụ của con lai.

Các phương pháp còn lại chỉ tạo ra con lai mang đặc điểm của một loài

17 tháng 3 2019

Đáp án C

Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp dung hợp tế bào trần

18 tháng 9 2018

Người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới nhờ lai tế bào sinh dưỡng (xoma)

Đáp án B

23 tháng 1 2017

Đáp án: C

Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp dung hợp tế bào trần