Anh chị cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:
a. Nhan đề tác phẩm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ Mang cả ý nghĩa tả thực và ý nghĩa tượng trưng.
⇒ Đoạn văn đã tô đậm, khắc sâu ý nghĩa nhan đề và góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
c, Hình ảnh ngọn đồi xà nu trải dài hút tầm mắt, chạy tít tắp đến tận chân trời
Thể hiện sự tiếp nối, trường tồn, mạnh mẽ không gì hủy hoại được → tượng trưng cho sức sống của đất nước và con người
● Nhan đề của truyện là "Làng" không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “Làng Dầu” thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể ở một làng. Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi thế "làng" là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
● Như vậy, nhan đề "làng" vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung: tấm lòng của những người dân quê đất Việt.
b, Cảnh xà nu dưới tầm đại bác: nơi hứng chịu mọi sự tàn phá của đại bác Mĩ, đầy đau thương, chết chóc nhưng vẫn vươn lên với sức ống mãnh liệt, biểu trưng cho cuộc sống, con người, phẩm chất người làng Xô Man
- Cách đặt nhan đề rất độc đáo, vừa là câu hỏi tu từ, vừa là câu khẳng định. Nhan đề bài tùy bút có thể có những ý nghĩa:
+ Thể hiện trạng thái cảm xúc của tác giả trước con sông.
+ Khơi gợi sự hình dung, tưởng tượng, liên tưởng ở người đọc.
+ Kích thích sự tìm hiểu, khám phá về con sông.
- Câu hỏi tu từ hướng đến vấn đề “ai đã đặt tên” cho nó. Nghĩa là tên của sông Hương hàm chứa nhiều điều lí thú cần tìm hiểu, cũng như những điều bí ẩn cần khám phá của chính con sông.
Tình huống truyện độc đáo:
- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm
+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định
+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng
+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.
+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm
1. Ý nghĩa: - là 1 kiệt tác
- cứu sống dk 1 co người
- được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt ( gió bão to, đêm lạnh buốt)
- dồn tình cảm yêu thương của cụ Bơ-men dành cho G
2.
sự có mặt của yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống. Với thủ pháp nghệ thuật này, O.Henry đã để lại cho đời Chiếc lá xanh - chiếc lá gieo mầm cho sự sống được vẽ bằng trái tim và tình yêu thương của con người. Có lẽ cũng vì vậy mà “Chiếc lá cuối cùng” đã trở thành một trong những câu chuyện hay nhất về vẻ đẹp của tình thương yêu giữa con người với con người mà O.Henry muốn gửi gắm tới độc giả.
Tìm hiểu các tác phẩm khác của O.Henry, ta thấy tác giả rất tài hoa trong việc sử dụng các yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên cho dù truyện có thể đề cập đến bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống xã hội. Chính yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống đã làm cho những câu chuyện của nhà văn trở nên hấp dẫn, lý thú.
3. Qua bài " cô bé bán diêm" cho e thấy vẻ đẹp bên trong tâm hồn ngây thơ trong sáng của cô bé. Cô mong ước dk sống vui vẻ và hạnh phúc bên gđ của mk, ( mk mới pk z hoy nha bạn )
4. ( k piết đúng k nha bạn )
ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa cho thấy khát vọng dk sống hạh phúc bên bà mẹ và tổ ấm gđ. 1 cuộc sông hạnh phúc vĩnh hằng bên bà và mẹ
CHÚC BẠN HỌC TỐT. CÓ LẼ 1 SỐ PHẦN KHÔNG ĐÚNG ĐÂU Ạ
1)
Như vậy kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ men chính là một hình ảnh, một minh chứng cho sự sáng tạo không ngừng của O hen ri cũng như những người làm nghệ thuật. Kiệt tác ấy giàu giá trị nhân văn, mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên.Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh bức tranh đó còn neo đậu mãi, nhắc nhở chúng ta về nhân sinh trong đời sống. Đó là một triết lí rất đẹp.
Câu 1:
- Chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó".
Câu 2:
- Phân tích ý nghĩa của chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó":
+ Là một sự chuộc lỗi ông dành cho cậu Vàng.
+ Cái chết ấy là sự chấm dứt một đời con người nhưng nó đôi khi lại là sự giải thoát cho số phận bi kịch của một đời người.
+ Cái chết ấy vừa bộc lộ rõ phẩm chất lòng tự trọng của ông, vừa thể hiện được hoàn cảnh khốn khó của người nông dân nghèo trong xã hội.
+ Thể hiện được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực mà nhà văn muốn truyền tải.
(em phân tích theo các ý chị liệt kê nhé!)
- Nếu được chọn đặt nhan đề khác, em sẽ đặt nhan đề cho truyện là "Cái chết của lão Hạc". Vì đây là chi tiết đắt của câu chuyện, vừa gợi được nội dung, gợi được cảm giác tò mò cho độc giả "vì sao lão Hạc chết?".
Câu 3:
- Tác giả chọn nhan đề cho truyện ngắn là "Lão Hạc", bởi vì lão Hạc chính là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Ông là hình ảnh tiêu biểu đại diện cho người nông dân hiền lành, chân chất, ngay. Thế nhưng phải chịu cảnh đói nghèo đến bần cùng của nạn sưu cao thuế nặng của thời kì nửa thực dân phong kiến. Cái tên truyện gói gọn trong hai từ nhưng vẫn đủ sức làm nổi bật, gợi sự hứng thú, tò mò về nội dung của truyện ngắn. Gợi liên tưởng về người cha già gần gũi, có số phận đau thương, bất hạnh.
a, Ý nghĩa truyện:
+ Nhan đề: rừng xà nu là biểu tượng về tinh thần và sức sống bất diệt của người dân Tây Nguyên. Đó cũng là sáng tạo nghệ thuật, thể hiện tình cảm của tác giả với thế hệ anh hùng chống giặc.