K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Đáp án A

Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) và nói chung trong 10 năm (1954 – 1964) đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3/1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến hành những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc, đất nước, xã hội và con người đều đổi mới.” Ngày 7/2/1965, Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh.

11 tháng 12 2017

Đáp án A

Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) và nói chung trong 10 năm (1954 - 1964) đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3/1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến hành những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc, đất nước, xã hội và con người đều đổi mới.” Ngày 7/2/1965, Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh.

6 tháng 9 2018

Đáp án A

5 tháng 11 2018

Đáp án A

Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) và nói chung, trong 10 năm (1954 - 1965), đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị chính trị đặc biệt (3/1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ "Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước xã hội, con người đều đổi mới". Câu nói đó của chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần củng cố sức mạnh toàn diện của miền Bắc, tạo nên sự nhất trí và quyết tâm cao đánh thắng mọi âm mưu và hành động mở rộng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ.

19 tháng 12 2017

Đáp án A

Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) và nói chung, trong 10 năm (1954 - 1965), đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị chính trị đặc biệt (3/1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ "Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước xã hội, con người đều đổi mới". Câu nói đó của chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần củng cố sức mạnh toàn diện của miền Bắc, tạo nên sự nhất trí và quyết tâm cao đánh thắng mọi âm mưu và hành động mở rộng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ

5 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) và nói chung, trong 10 năm (1954 - 1965), đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị chính trị đặc biệt (3/1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ "Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước xã hội, con người đều đổi mới". Câu nói đó của chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần củng cố sức mạnh toàn diện của miền Bắc, tạo nên sự nhất trí và quyết tâm cao đánh thắng mọi âm mưu và hành động mở rộng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ.

14 tháng 11 2017

Đáp án: D

Giải thích:

Chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta, mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 1. Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?A. Trung Quốc, Nhật Bản.B. Hàn Quốc, Đài Loan.C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.D. Ápganixtan, Nêpan.Câu 2. Tình hình chung củạ khu vực Đồng Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuốc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?

A. Trung Quốc, Nhật Bản.

B. Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.

D. Ápganixtan, Nêpan.

Câu 2. Tình hình chung củạ khu vực Đồng Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:

A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuốc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

B. Các nước ở khu vực Đông Bắc Á bắt tay xây dựng và phát triển nền kinh tế và đã đạt được những thành tựu quan trọng, bộ mặt đất nước được đổi mới.

C. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều nằm trong tình trạng kinh tế thấp kém, chính trị bất ổn định.

D. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội và đã đạt được những thành tựu to lớn.

2
25 tháng 4 2018

Câu 1:D

Câu 2:B

Nhớ k cho mk nhé

21 tháng 11 2018

câu 1:D và câu 2 :B

Mình học rồi

19 tháng 9 2023
 

* Sự thành lập Nhà Trần

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu (Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống nhân dân , vua quan ăn chơi, lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp, đời sống nhân dân khở cực…)

- Năm 1224, Lý Chiêu Hoàng lên ngôi.

- Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh

=> Nhà Trần thành lập.

* Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của nước Đại Việt thời Trần

- Chính trị: tổ chức bộ máy nhà nước theo chế độ trung ương tập quyền (có chế độ Thái Thượng hoàng); ban hành “Quốc triều hình luật”; quân đội được củng cố trang bị vũ khí, tập luyện võ nghệ,…

- Kinh tế: nhà nước luôn quan tâm phát triển kinh tế.

- Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước.

- Văn hóa: phát triển trên tất cả các lĩnh vực (tư tưởng, tôn giáo, văn học, giáo dục, khoa học – kĩ thuật; kiến trúc và điêu khắc,…)

 

 
Trong bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (họp tại Pleiku, ngày 19-4-1946) có đoạn viết: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê-đê, Xơ Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt... Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt...”.Vậy khối đại đoàn kết dân...
Đọc tiếp

Trong bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (họp tại Pleiku, ngày 19-4-1946) có đoạn viết: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê-đê, Xơ Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt... Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt...”.

Vậy khối đại đoàn kết dân tộc đã được hình thành trong lịch sử Việt Nam như thế nào? Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước, giữ nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay được thể hiện trên những khía cạnh nào? Hiện nay, Đảng và Nhà nước có quan ddiemr về những chính sách dân tộc ra sao? Chính sách dân tộc gồm những nội dung cơ bản nào?

1
13 tháng 10 2023

a/ Quá trình hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử:

- Khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết trên cơ sở tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước. Quá trình đoàn kết trong các cuộc đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm và chinh phục thiên nhiên đã tạo nên truyền thống yêu nước, đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Thời kì cổ – trung đại, các vương triều luôn coi trọng việc đoàn kết chặt chẽ giữa các tầng lớp nhân dân và sự hoà thuận trong nội bộ triều đình đồng thời đề cao mối quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia để tạo dựng sức mạnh đoàn kết chống ngoại xâm.

- Thời kì cận - hiện đại, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930), khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy thông qua các hình thức mặt trận phù hợp với từng thời kì cách mạng. Trải qua các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và trong thời kì đổi mới đất nước, khối đại đoàn kết dân tộc đã đưa cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn.

b/ Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc

- Trong thời kì dựng nước:

+ Sự cố kết cộng đồng của người Việt cổ trong các hoạt động trị thuỷ, xây dựng các công trình công cộng, hình thành xóm làng,... một trong những cơ sở quan trọng cho sự ra đời của các nhà nước đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam.

+ Quá trình dựng nước trên cơ sở đoàn kết để chinh phục thiên nhiên và nhu cầu chồng ngoại xâm đã nhanh chóng phát triển thành sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, trở thành truyền thống trong suốt chiều dài lịch sử dụng nước và giữ nước,

- Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước:

+ Đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh quyết định, giữ nhân dân Việt Nam đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Ở thời kì hoà bình, đoàn kết dân tộc là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng, phát triển đất nước.

- Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay:

+ Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của công cuộc xây dựng đất nước.

+ Đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh nền tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân và cả cộng đồng người Việt ở nước ngoài tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới, như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, đại dịch…

+ Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố không tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo của Việt Nam.

c/ Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước

- Quan điểm: coi chính sách dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay; thực hiện chính sách dân tộc theo nguyên tắc: “các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.

- Chính sách:

+ Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số: hướng đến phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc; gắn với kế hoạch phát triển chung của cả nước, đưa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cùng cả nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

+ Chính sách xã hội tập trung vào các vấn đề: giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, nhằm nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tạo tiền đề và cơ hội để các dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia quá trình phát triển, trên cơ sở đó không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào…

+ Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh: hướng đến củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá.