K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

a) Nguyên tử của Oxi là 16 

=> nguyên tử X= 16.2=32

=> nguyên tử X là nguyên tử Lưu Huỳnh

b) nguyên tử của Cacbon là 12

=> Nguyên tử X = 12:0,5=24

=> Nguyên tử X là nguyên tử Magie

15 tháng 11 2021

a. Ta có: \(M_X=2.16=32\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

b. Theo đề, ta có: \(\dfrac{12}{M_X}=0,5\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố magie (Mg)

1)     Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.

---

\(NTK_X=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Lưu huỳnh (S=32)

2)     Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.

----

\(NTK_X=3,5.NTK_O=3,5.16=56\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Sắt (Fe=56)

3)     4 nguyên tử  Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.

---

\(3.NTK_X=4.NTK_{Mg}\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=4.24\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{4.24}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

=>X: Lưu huỳnh (S=32)

4)     19 nguyên tử X  nặng bằng  11 nguyên tử Flo.

----

\(19.NTK_X=11.NTK_F\\ \Leftrightarrow19.NTK_X=11.19\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{11.19}{19}=11\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Bo\left(B=11\right)\)

5)     3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.

----

\(3.NTK_X=8.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=8.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{12.8}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)

6)     3 nguyên tử  X nặng gấp 16 nguyên tử C.

---

\(3.NTK_X=16.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=16.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{16.12}{3}=64\left(đ.v.C\right)\)

=> Vậy: X là Đồng (Cu=64)

7)     Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.

----

\(NTK_X=2.NTK_{Mg}+NTK_S=2.24+32=80\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là Brom (Br=80)

8 tháng 9 2021

1) Lưu huỳnh (S)
2) Sắt (Fe)
3) Lưu huỳnh (S)
4) Bo (B)
5) Lưu huỳnh (S)
6) Đồng (Cu) 
7) Brom (Br) 
 

9 tháng 10 2016

Ta có :

+) NTKO = 16 đvC

=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

+) NTKMg = 24 đvC

=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)

=> Y là nguyên tố Cacbon (C)

+)NTKNa = 23 đvC

=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)

=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)

8 tháng 10 2016

a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc

nên X=16*2=32(đvc)

vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S

b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc 

nên Y=24*0,5=12(đvc)

vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N

c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc  

mà Natri=23đvc

nên Z=23+17=40(đvc)

vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca

biết \(NTK_S=32\left(đvC\right)\)

vậy \(NTK_X=32.2=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng\(\left(Cu\right)\)

vậy \(NTK_{Cu}\) nặng hơn \(NTK_{Fe}\) là \(\dfrac{64}{56}=\dfrac{8}{7}\approx1,142\) lần

10 tháng 11 2021

Có S = 32; X = 2.S

--> X = 2.32 = 64 (Cu)

Fe = 56 < 64 = Cu --> Nguyên tốt X nặng hơn Sắt

Chúc bạn học tốt!!!

a) Lưu huỳnh.

KH:S

b) P=E=Z=16

Nặng hơn nguyên tử He (32>4)

a) Ta có: \(M_X=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh  (S)

b) \(p=e=16\)

X nặng hơn Heli

 

2 tháng 1 2023

a. \(NT_x=2NT_O=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

b. \(3NT_x=4NT_{Mg}=4.24=96\left(đvC\right)\Rightarrow NT_x=96:3=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

2 tháng 1 2023

A)

x =2.16 =) x = 32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

B)

4. 24 = 3x =) x = 96:3 =) x=32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

 

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)