So sánh và rút ra nhận xét: |−3 + (−17)| với |−3| + |−17|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|3 + 17| = |20| = 20.
|3|+|17| = 3 + 17 = 20.
Vậy |3 + 17| = |3| + |17|.
- Khi hoán đổi vị trí hai đoạn cho nhau, hai đoạn văn trở lên thiếu tính lô-gíc. Vì ở đoạn (1), người ông đã hỏi Sam về bản đồ dẫn đường của Sam và chia sẻ và cách nhìn bản đồ dẫn đường của bố, mẹ ông. Từ đó, đoạn 2 được triển khai để chia sẻ về quan điểm riêng của ông và sự đối lập quan điểm với bà mẹ. Hai đoạn văn được liên kết với nhau bằng phép nối cũng tạo nên sự hoàn chỉnh, thống nhất về mặt nội dung và hình thức. Tuy nhiên, khi đổi hai đoạn thì nội dung đoạn (2) được đưa lên trước sẽ khập khiễng, không ăn nhập với đoạn (1). Đồng thời, hai đoạn cũng không có từ ngữ liên kết làm cho nội dung của chúng càng tách rời. Do đó, nếu đổi vị trí hai đoạn văn sẽ không diễn đạt được nội dung người viết muốn chuyển tải.
- Nhận xét: Như vậy, các câu, đoạn văn trong một văn bản phải đảm bảo sự lô-gíc. Chúng được sắp xếp theo một trật tự nhất định, không thể tùy ý thay đổi.
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
- Âm thoa nào có tần số càng lớn, âm phát ra càng cao.
- Âm thoa nào có tần số càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.
So sánh bằng cách tìm phần bù
ta có 1 = 17/19 + 2/19
1 = 15/17 + 2/ 17
So sánh 2/19 và 2/17
do 2/19 nhỏ hơn 2/17 nên 17/19 > 15/17
Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.
Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy
Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:
Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.
Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử
Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.
Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con.
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
=> Loài dương xỉ phát triển hơn.
a.
- Trạng từ trong câu 1: Hôm qua
- Trạng từ trong câu 2: Suốt từ chiều hôm qua
→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ là một cụm từ
b.
- Trạng từ trong câu 1: Trong gian phòng
- Trạng từ trong câu 2: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng
→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ là một cụm từ
c.
- Trạng từ trong câu 1: Thế mà qua một đêm
- Trạng từ trong câu 2: Thế mà qua một đêm mưa rào
→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
d.
- Trạng từ trong câu 1: Trên nóc một lô cốt
- Trạng từ trong câu 2: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ
→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
Nhận xét: Mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ cung cấp những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
|−3 + (−17)| = |-(3 + 17)| = |-20| = 20.
|−3| + |−17| = 3 + 17 = 20.
Vậy |-3 + (-17)| = |-3| + |-17|.
Nhận xét: Giá trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên cùng dấu bằng tổng các giá trị tuyệt đối của chúng.