K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

 

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:

 

Thay (1) và (2) ta có:

 

Chiều dài của thanh nhôm:

 

2 tháng 12 2019

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:  

Thay (1) và (2) ta có:

Chiều dài của thanh nhôm: 

18 tháng 10 2019

18 tháng 8 2019

Đáp án B

Thời gian để nghe thấy là:

5 tháng 10 2018

Đáp án C

Từ dữ kiện đầu bài, ta có:

Quãng đường âm truyền đi trong môi trường không khí và trong thép đều là:  s = 3050 m

Gọi thời gian âm truyền đi trong thép là:  t 1 , thời gian âm truyền đi trong không khí là  t 2

Ta có:  t 1 = s v t h c p = 3050 6100 = 0 , 5 s t 2 = s v k k = 3050 340 = 8 , 97 s

Khoảng thời gian giữa hai lần tiếng búa truyền đến tai người ở đầu B là:

Δ t = t 2 − t 1 = 8 , 97 − 0 , 5 = 8 , 47 s

19 tháng 2 2017

-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:

       T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)

       Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:

T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)

Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:

∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)

Đáp án: b) 0,0085 giây

13 tháng 12 2021

\(t=\dfrac{s}{v_{thép}}=\dfrac{30,5}{6100}=0,005\left(s\right)\)

\(t'=\dfrac{s}{v_{kk}}=\dfrac{30,5}{340}=\dfrac{61}{680}\left(s\right)\)

\(\left|t-t'\right|=0,085\)

Chọn C