K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

mh6vgdCn68cP.png 

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:

uUEFApOez2yD.png 

Thay (1) và (2) ta có:

mFQL3y4Ni1sh.png 

Chiều dài của thanh nhôm:

HOFp7QRHqk7l.png 

Âm truyền trong đường ray nhanh hơn trong không khí 14s.

\(\Rightarrow t_{ray}=t_{kk}-14=\frac{5100}{v_{ray}}=\frac{5100}{v_{kk}}-14\Rightarrow v_{ray}=5100\)(m/s)

Vậy chọn B.

29 tháng 4 2019

Đáp án B

+ Âm truyền trong không khí với vận tốc nhanh hơn, do vậy ta sẽ nghe âm truyền qua gan trước sau đó tới âm truyền qua không khí:

∆ t = L v kk = L v t ⇔ 2 , 5 = 951 , 25 340 - 951 , 25 v t ⇒ v t = 3194   m / s .

6 tháng 6 2017

Ta có cách giải bài như sau:

Hai tiếng nghe được cách nhau khoảng thời gian:

Tốc độ truyền âm trong gang:

vg=v0llv0t=340.951,25951,25340.2,53194m/s

6 tháng 6 2017

Giải.

Hai tiếng nghe được cách nhau khoảng thời gian :

\(t=\dfrac{1}{v_0}-\dfrac{1}{v_g}\)

Tốc độ truyền âm trong ngang:

\(v_g=\dfrac{vo^l}{l-vo^t}=\dfrac{340.951,25}{951,25-340.2,5}\approx3194\) m/s

27 tháng 2 2019

18 tháng 8 2017

+ Ta có: t k k   -   t s = s v k k - s v s = 3 , 3   =   1376 320 - 1376 v s   → v s = 1376 m/s.

Đáp án B

2 tháng 9 2018

16 tháng 6 2017

Vận tốc âm truyền trong gang nhanh hơn vận tốc truyền trong không khí

Gọi t là thời gian truyền âm trong không khí.

→ Thời gian truyền trong gang là (t – 2,5)

Ta có: Thời gian truyền trong không khí:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Tốc độ âm trong gang:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0