1: trong các trường hợp sau, trường hợp nào các số cùng biểu thị một số hữu tỉ:
A) 0,5; \(\dfrac{5}{10}\); \(\dfrac{1}{2}\) B) o,4; 2; \(\dfrac{1}{2}\) C) 0,5; 0,25, 0,35 D) \(\dfrac{-5}{7}\) ; \(\dfrac{-5}{8}\); \(\dfrac{-5}{9}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.
Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.
=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.
a) nếu a,b là hằng thì A là đơn thức
đơn thức A có hệ số \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\); có bậc 2 đối với x, có bậc 5 đối với y và có bậc 7 đối với tập hợp các biến
b) Nếu chỉ có a là hằng thì A không phải đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b
c) Nếu b là hằng thì A là đơn thức
Đơn thức A có hệ số là \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\), có bậc 1 đối với a ; bậc 2 đối với x ; bậc 5 đối với y và có bậc 8 đối với tập hợp các biến
A
thank