Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn:
- Luận điểm ngắn gọn, tập trung, sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Luận cứ xác đáng, toàn diện, nhận xét sâu sắc.
- Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực.
- Tư tưởng, giá trị của bài văn còn được thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề...
Nghệ thuật lập luận nổi bật:
- Bố cục chặt chẽ
- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân
- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.
Trong văn bản nghị luận " Ý nghĩa văn chương " tác giả đã sử dụng rất tinh tế phép lập luận chứng minh. Đầu tiên là bố cục của bài. Bố cục được chia làm 3 phần, phân định rõ ràng, theo mạch lập luận hợp lý. Bố cục được chia làm 3 nội dung quan trọng của văn chương mà tác giả muốn hướng tới đó là nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng, ý nghĩa của văn chương. Bố cục mạch lạc rồi thì phải làm sao để thuyết phục người đọc. Hoài Thanh đã sử dụng những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể để chứng minh, làm cho người đọc, người nghe hiểu được và biết coi trọng các tác phẩm văn học, trân trọng những người đã sáng tác ra chúng. Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc được Hoài Thanh thể hiện rất linh hoạt khi nói về nguồn gốc của văn chương. Tác giả đã mở đầu bằng lời nói dụ khởi để kể một câu chuyện hoang đường nhưng có ý nghĩa. Lời văn còn thấm đậm vào tâm trí khi tác giả nói về công dụng của văn chương khiến người đọc chúng ta dễ thuyết phục ngay bởi câu văn đầu tiên. Vì vậy, ta có thể nói Hoài Thanh sử dụng các biện pháp nghệ thuật rất thành công, linh hoạt, tạo nhịp điệu cho bài văn, có sức thuyết phục cao với người đọc.
Nam Cao nổi tiếng là một nhà văn tài ba, những sáng tác của ông đều đa số viết về số phận của người nông dân trong xã hội ngày xưa, bức tranh cuộc sống đói nghèo, vất vả và tác phẩm Nghèo cũng là một tác phẩm xuất sắc như thế. Sau đây, mời các em tìm hiểu bài viết nghị luận, phân tích và đánh giá chủ đề và nhân vật trong truyện ngắn Nghèo của Nam Cao...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/nghi-luan-phan-tich-va-danh-gia-chu-de-va-nhan-vat-trong-truyen-ngan-ngheo-cua-nam-cao
Chào em, em tham khảo một số gợi ý sau nhé!
- Chủ đề:
+ Ngợi ca vẻ đẹp tuyệt diệu của thiên nhiên.
+ Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát truyền thống quen thuộc.
+ Giọng thơ thiết tha, giàu cảm xúc.
+ Vận dụng khéo léo biện pháp nghệ thuật so sánh.
Về nghệ thuật nghị luận, bài viết này có nhiều ưu điểm nổi bật:
- Tác giả đã kết hợp hài hoà giữa giải thích, chứng minh với bình luận.
- Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phương thức linh hoạt, tiếp đó dùng các dẫn chứng để chứng minh. Các dẫn chứng được dẫn ra khá bao quát, toàn diện.
- Để cho bài viết thêm ngắn gọn, súc tích, tác giả đã nhiều lần sử dụng biện pháp mở rộng thành phần câu.
Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài:
- Luận điểm ngắn gọn, tập trung
- Luận cứ xác đáng, toàn diện
- Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực
→ Tư tưởng giá trị của bài văn vẫn còn thể hiện sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề