Trong số các phân tử: H C l , C O 2 , N 2 , N H 3 , S O 2 , C O . Trong cấu tạo thỏa mãn quy tắc bát tử, số phân tử có liên kết cho – nhận là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Để giải thích cấu trúc hình học của phân tử H2O, thuyết lai hóa cho rằng nguyên tử O ở trạng thái lai hóa tứ diện sp3.
Sự hình thành các liên kết trong phân tử H2O được giải thích như sau:
Hai obitan lai hóa chứa electron độc thân sẽ xen phủ với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H tạo thành 2 liên kết .
Hai obitan lai hóa chứa cặp electron của O không tham gia liên kết hướng về hai đỉnh của hình tứ diện.
2. Do 2 cặp electron không liên kết trên nguyên tử O chỉ chịu lực hút của hạt nhân nguyên tử O nên 2 cặp electron này chiếm vùng không gian rộng hơn so với 2 cặp electron liên kết (chịu lực hút của hai hạt nhân). Do vậy nó tạo ra lực đẩy đối với đám mây các cặp electron liên kết, làm các đám mây này hơi bị ép lại, do vậy góc liên kết thực tế là 104,50 nhỏ hơn so với góc của tứ diện đều.
Giữa 3 phân tử H2O, PH3 và C2H6, nguyên tử O có độ âm điện lớn hơn cả nên liên kết trong H2O là phân cực mạnh nhất.
Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHyOz
CxHyOz + (\(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\))O2 → xCO2 + \(\frac{y}{2}\)H2O
Gọi nA= 1 mol => Số mol các chất = hệ số cân bằng PTHH
nCO2 + nH2O = nA + nO2
<=> x + \(\frac{y}{2}\)= 1 + \(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\)
=> \(\frac{y}{4}+\frac{z}{2}=1\)
=> y + 2z = 4
Với z = 1 => y = 2 => CxH2O =>CTDGN của A là CH2O. => CTPT (CH2O)n
EM KIỂM TRA LẠI ĐỀ GIÚP MÌNH NHÉ, VÌ KQ KHÔNG CÓ CHẤT NÀO TOÀN LK ĐƠN CẢ.
Vớ z = 2 => y= 0 => Vô lý
buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Nguyễn Ngọc Lộc , Cù Văn Thái, Lê Phương Giang, Trần Minh Ngọc, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Hùng Nguyễn, Duy Khang, Diệp Anh Tú, Băng Băng 2k6, Cẩm Vân Nguyễn Thị, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Nguyễn Trần Thành Đạt, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
SỬA ĐỀ: nguyen thi minh thuong Bạn có chút nhầm lẫn!!! (44 đvC;
Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là O. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O2 là 1. 375 lần thì PTK của A =?
Bài làm:
Gọi CT dạng chung của phân tử A cần tìm là \(C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6\left(g\right)\\m_O=2,2-0,6=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>x:y=0,05:0,1=1:2\)
=> CT thực nghiệm của phân tử A cần tìm là \(\left(CO_2\right)_n->\left(1\right)\)
Mà: \(PTK_A=1,375.32=44\left(đvC\right)->\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta thấy: \(\left(CO_2\right)_n=44\\ < =>44n=44\\ =>n=\dfrac{44}{44}=1\)
Vậy: CTHH của phân tử A là CO2. (cái này nếu đề bắt tìm thêm nhé!).
Chữa lại đề : Trong 2,2 g h/c A có chứa 0,6g C còn lại là O . Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A . Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1,375 lần ( tức là tỉ khối của h/c A so vs O ) Thì PTK của A =?
Bài làm
Theo đề bài ta có
mC=0,6 g
-> mO=2,2-0,6=1,6 g
=> nC=\(\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ :
Số nguyên tử C : số nguyên tử O = 0,05: 0,1 = 1 : 2
Vậy tỉ lệ số nguyên tử C và O = 1:2
Theo đề bài ta có :
\(d_{\dfrac{A}{O}}=\dfrac{MA}{MO}\Rightarrow MA=d_{\dfrac{A}{O}}.MO=1,375.16=22\left(\dfrac{g}{mol}\right)hayPTK_{c\text{ủa}-A}=22\left(\text{Đ}VC\right)\)
1. 1s22s22p63s23p5=> Clo
2. \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=82\\P+E-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\)=> Z=26, N=30
=> [Ar]3d64s2
↑↓ | ↑ | ↑ | ↑ | ↑ |
3d6
↑↓ |
4s2
=> 4 e độc thân
a;
4Na + O2 -> 2Na2O
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử oxi:số phân tử Na2O=4:1:2
Chất tham gia:Na(đơn chất);O2(đơn chất)
Sản phẩm:Na2O(hợp chất)
Làm tương tự nhé