K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Đáp án C

Thực hành mổ lộ tim ếch là bài thực hành mổ quan sát tim ếch và đo, đếm nhịp tim trong các trường hợp kích thích khác nhau nên khi mổ không được làm ếch chết, tim ếch và trung khu điều hòa hoạt động của tim không bị tổn thương.

Do đó trước khi thực hành mổ lộ tim ếch chúng ta không được hủy não, vì hủy não sẽ ảnh hưởng đến các trung khu tuần hoàn, hô hấp khi đó sẽ không quan sát được hoạt động của tim

21 tháng 10 2018

Đáp án C.

Thực hành mổ lộ tim ếch là bài thực hành mổ quan sát tim ếch và đo, đếm nhịp tim trong các trường hợp kích thích khác nhau nên khi mổ không được làm ếch chết và tim ếch không bị tổn thương.

Người ta phải tiến hành hủy tủy sống vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.

Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng 

Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương thần kinh 

9 tháng 4 2021

Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng 

Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương thần kinh 

28 tháng 3 2021

Vì tuỷ sống có các căn cứ thần kinh có vai trò quan trọng trong việc vận động các chi .các chi laij có liên kết theo 2 chiều dọc ngang

 

khi nghiên cứu chức năng của rễ tủy trên ếch đã hủy não người ta đã cắt đứt rễ trước của chi sau trái. Kích thích chi đó bằng dung dịch HCL 3%thì kết quả là : cả 3 chi còn lại đều co vì chi trái bị cắt mất rễ trước có sợi vận động nối với tủy sống qua rễ này nên không co được , 3 chi còn lại co được là vì sợi cảm giác ở rễ sau vẫn chưa bị cắt nên nó vẫn dẫn truyền được xung thần kinh cảm giác

 

 

 
6 tháng 3 2022

Cò hk có chi nào co thì tại sao ạ 

 

 

15 tháng 3 2022

A

15 tháng 3 2022

A

hai chi sau của ếch vẫn co vì khi hủy tủy ở phần trên thì tủy ở phần đó đã mất tác dụng còn tủy ở phần dưới không bị ảnh hưởng nên vẫn còn tác dụng do đó chi sau ếch vẫn co

hai chi sau của ếch vẫn co vì khi hủy tủy ở phần trên thì tủy ở phần đó đã mất tác dụng còn tủy ở phần dưới không bị ảnh hưởng nên vẫn còn tác dụng do đó chi sau ếch vẫn co

Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
2 tháng 8 2021

Chim bồ câu sẽ đi lại lảo đảo, mất thăng bằng nếu bộ phận nào của trung ương thần kinh bị phá hủy ?

A. Trụ não                   B. Tiểu não                      C. Đại não                D. Tủy sống

23 tháng 10 2017

Trong thí nghiệm mổ lộ tim ếch người ta nhỏ Adenalin 1/100 000 và nhỏ Axetincolin nhằm mục đích:

- Nhỏ Adenalin 1/100 000: Tim đập nhanh, mạnh, nhịp tim tăng.

- Nhỏ Axetincolin: Tim đập chậm, yếu, nhịp tim giảm.

-> Lần lượt nhỏ 2 dung dịch này là để theo dõi sự thay đổi nhịp tim và sức co tim.

-> Đáp án B