một vật có trong lượng là 90N đặt trên mặt bàn nằm ngang.diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là 0,3m2(mét vuông).áp suất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(40cm^2=0,004m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{60}{0,004}=15000\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 4.10 = 40(N)
Vì áp lực cũng là trọng lượng của vật nên F = P = 40N
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là :
p = F.S = 40.0,005 = 0.2(N/m2)
Áp lực tác dụng lên mặt bàn chính là trọng lượng vật:
\(F=P=10m=10\cdot0,008=0,08N\)
Diện tích vật tiếp xúc: \(S=80mm^2=8\cdot10^{-5}m^2\)
Áp suất vật đó tác dụng:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,08}{8\cdot10^{-5}}=1000Pa\)
Áp suất của vật tác dụng lên bàn là
\(p=d.h=84.0,0018=46666\left(Pa\right)\)
anh/chị giải chi tiết hơn được không ạ
Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:
\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)
Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:
\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)
Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)
\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)
Đổi : 60 cm2=0,006 m2; 400 g=0,4 kg
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot0,4}{0,006}=\dfrac{2000}{3}\left(Pa\right)\)
\(4,5\left(kg\right)\times10=45\left(N\right)\\ Ta.có:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,002}=22500\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{90}{0,3}=300\left(N/m^2\right)\)
Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn.
\(\Rightarrow S=0,3m^2\)
Trọng lượng đặt trên mặt phẳng ngang chính là áp lực vật ép lên mặt phẳng ngang.
\(\Rightarrow F=P=90N\)
Áp suất tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{90}{0,3}=300Pa\)