Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
A. 0,12 lít.
B. 0,24 lít.
C. 0,576 lít.
D. 0,48 lít.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hướng dẫn no-Xilen = 10,6/ 106 = 0,1 mol => nKMnO4pư = 0,1.2 = 0,2 mol; dùng dư 20% => nKMnO4 = 0,2.120/100 = 0,24 mol => V = 0,24/0,5 = 0,48 lít
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
_______0,3_______________________0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án A
Phản ứng:
*Nhận xét sự đặc biệt của hỗn hợp khí và tỉ lệ phản ứng
Dung dịch thuốc tím KMnO4 trong mối trường axit là một chất oxi hóa mạnh:
1) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: m = 4,4 + 1,8 - 0,15.32 = 1,4 (g)
2)
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,05------------------------->0,05
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
mO2 = ( 3,36 : 22,4 ) . 32 = 4,8 (g)
ADDLBTKL ta co :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = mCO2 + mH2O - mO2
= 4,4 + 1,8 - 4,8 = 1,4 (g)
=> m= 1,4 (g)
2
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 (mol)
pthh : Mg +H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,05--------------------------->0,05(mol)
=> VH2 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)
Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
Đáp án C