l i m 2 n + 3 2 n + 5 bằng:
A. 5/7
B. 5/2
C. 1
D.+∞
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé
1.A
2.C
3.B
5.B
6.C
7.A
Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé
Thanks
1) tổng điểm của 40 ng + lại là :
5,65 . 40 = 226
m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9
= 8
2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:
9,5 . 40 = 380
a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5
a = 31
3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7
b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210
x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?
bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra
nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha
Bài 4:
a) ĐKXĐ: x≠1
Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì
\(13⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)(tm)
Vậy: x∈{-12;0;2;14}
b) ĐKXĐ: x≠2
Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) nhận giá trị nguyên thì
\(x+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)
Vì x-2⋮x-2
nên 5⋮x-2
⇔x-2∈Ư(5)
⇔x-2∈{1;-1;5;-5}
⇔x∈{3;1;7;-3}(tm)
Vậy: x∈{3;1;7;-3}
Bài 5:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)(đpcm)
Bài 6:
Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\)
⇔y∈B(7)
⇔y∈{...;-7;0;7;14;21;28;...}
mà 5<y<29
nên y∈{7;14;21;28}
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{14}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{21}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{28}=\frac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2\cdot7}{7}\\x=\frac{2\cdot14}{7}\\x=\frac{2\cdot21}{7}\\x=\frac{2\cdot28}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)
Vậy: Các phân số cần tìm là: \(\frac{2}{7};\frac{4}{14};\frac{6}{21};\frac{8}{28}\)
Bài 7:
Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên
=> 4\(⋮\) 2n-3
=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng sau:
2n-3 | 4 | -4 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 3,5 | -0,5 | 2 | 1 | 2,5 | 0,5 |
mà n là số nguyên
=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)
Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)
a: \(=\left(\dfrac{-4}{10}+\dfrac{3}{10}\right):\left(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{10}{3}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{10}:\dfrac{-6+50}{15}=\dfrac{-1}{10}\cdot\dfrac{15}{44}=\dfrac{-3}{88}\)
b: \(=\left|\dfrac{-4+9}{6}\right|\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{-33}{10}=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{11}{2}=-\dfrac{11}{4}\)
c: \(=\left(\dfrac{12}{35}-\dfrac{6}{7}+\dfrac{9}{7}\right)\cdot\dfrac{-7}{6}+\dfrac{7}{5}\)
\(=\left(\dfrac{12}{35}+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{-7}{6}+\dfrac{7}{5}\)
\(=\dfrac{12+15}{35}\cdot\dfrac{-7}{6}+\dfrac{7}{5}\)
\(=\dfrac{27}{35}\cdot\dfrac{-7}{6}+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 2:
a: 4x-15=75-x
=>5x=90
hay x=18
b: -7|x+6|=-49
=>|x+6|=7
=>x+6=7 hoặc x+6=-7
=>x=1 hoặc x=-13