K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp. 2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn. 3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện...
Đọc tiếp

1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp.

2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn.

3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực kim loại, tính thế điện cực kim loại.

4. Điện cực? Điện cực oxi hoá-khử: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực oxi hoá-khử, tính thế điện cực oxi hoá-khử. 5. Điện cực? Điện cực khí? Điện cực khí hydro Pt,H2|2H+: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực khí, tính thế điện cực khí. Điện cực hydro tiêu chuẩn (SHE). Nguyên tắc xác định pH của dung dịch bằng phương pháp thế điện cực.

6. Thế nào là nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa)? Cho ví dụ. Pin Daniel - Jacobie (pin Cu – Zn): phản ứng xảy ra trên các điện cực, phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin, sức điện động của pin, sơ đồ pin

giúp với ạ thank ạ mn>

1
15 tháng 7 2020

Câu 1

- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

- Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

- Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

- Sự khử : là quá trình làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.

- Sự oxi hoá : là quá trình làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.

- Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.

10 tháng 4 2020

THANK YOU

GOOG LUCK

10 tháng 4 2020

kcj

Có những nhận xét sau: a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri. b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân. c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy...
Đọc tiếp

Có những nhận xét sau:

a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.

b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân.

c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình oxi hóa.

e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở thanh Zn.

f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.

g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.

h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim.

i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.

k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

1
20 tháng 1 2019

Đáp án C

16 tháng 3 2018

Cực dương trong pin điện luôn xảy ra quá trình khử.

Ở đây khử H+

=>D

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

1
15 tháng 7 2019

Mọi người cho em hỏi: Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung...
Đọc tiếp

Mọi người cho em hỏi:

Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung dịch (em nghĩ chắc là do độ âm điện của H cao hơn nên hút e mạnh hơn) và còn dư Cu2+ trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo các e vào lại cực đồng, kết quả một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế 0.34V, như vậy hiệu điện thế giữa hai cực là 1.1 V. Khi nối hai cực bằng dây điện kim loại, các e đi từ cực kẽm sang cực đồng (theo nguyên lí đi từ nơi nhiều đến nơi ít), bên cực kẽm cứ bao nhiêu e đi ra thì bấy nhiêu Zn tiếp tục tan thành Zn2+ để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi, bên cực đồng cứ bao nhiêu e đi vào cực thì bấy nhiêu e đi vào dung dịch để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi

Vậy lực lạ ở đây là gì ??? Theo lý thuyết, lực lạ chuyển các ion dương từ cực âm sang cực dương (tức là chuyển các ion Zn2+ xung quanh cực kẽm sang cực đồng) để duy trì hiệu điện thế. Nhưng theo nguyên lí trên thì hiệu điện thế đã được cân bằng rồi mà, giả sử có thêm lực này nữa thì nó là gì, cái gì tạo ra nó ?

0
21 tháng 8 2018

a. Sơ đồ pin: (-) Ni-Ag (+)

Thế của cặp oxi/khử nào lớn hơn thì kim loại đó là cực dương của pin điện.

b. Epin = E (+) - E (-) = E0 Ag+/Ag - E0 Ni2+/Ni = 1,029