Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu có dấu gạch ngang và tác dụng của nó:
1. Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức Sở Tài Chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
* Tác dụng: Đánh dấu phần giải thích về nghề nghiệp ông bố của Pa-xcan.
2. "Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm. * Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu về suy nghĩ của Pa-xcan.
3. "- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.
* Tác dụng: - Dấu gạch ngang đầu dòng, đánh dấu chỗ bắt đầu câu đối thoại trực tiếp (lời nói của Pa-xcan với bố của mình).
- Đánh dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích câu nói trên là của Pa-xcan nói với bố.
A | B |
Câu có dấu gạch ngang | Tác dụng của dấu gạch ngang |
- Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. | - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. |
- Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao - Pa-xcan nghĩ thầm. | - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. |
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. | - Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. |
giải thích nghĩa của từ có trong câu
( Tên Sơn Đoòng của hang có thể hiểu là hang của núi và sông )
giải thích nghĩa của từ có trong câu
( Tên Sơn Đoòng của hang có thể hiểu là hang của núi và sông )
a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:
+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. - Thưa bác, cháu đi học.
- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.
- Nhà cháu khong có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt lắm.
- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?
- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.
→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.