K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Đáp án D

Áp suất riêng phần p cuả không khí ở 820C (355K) là (bỏ qua thể tích của sương mù):

 

 

 

Áp suất riêng phần của hơi nước ở 820C là:

 

 

 

Khối lượng của hơi nước (tức là của sương mù trong 1m3 không khí):

 

 

 

 

26 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)

\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)

3 tháng 8 2019

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

24 tháng 2 2022

\(T_1=16^oC=16+273=289K\)

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)

Áp dụng quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)

\(\Rightarrow V_2=36l\)

24 tháng 2 2022

T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K

Áp dụng quá trình đẳng áp:

V1T1=V2T2V1T1=V2T2

⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2

⇒V2=36l

4 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi T o  là nhiệt độ ban đầu của khối khí

 

T 1  là nhiệt độ của khối khí sau khi tăng

 

 

là áp suất ban đầu của khối khí

 

P o  là áp suất của khối khí khi tăng nhiệt độ

 

 

Vì bình kín nên quá trình xảy ra đối với khối khí đặt trong bình là quá trình đẳng tích. Vì vậy theo định luật Sác-lơ, ta có:

 

 

Chú ý: Khi áp dụng công thức

 

 

 chú ý đổi nhiệt độ giữa độ K và độ 0C

 

20 tháng 10 2018

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2

24 tháng 2 2022

a)Áp dụng quá trình đẳng tích:

   \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

   \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{27+273}{177+273}=\dfrac{2}{3}\)

   \(\Rightarrow p_2=\dfrac{2}{3}p_1=\dfrac{2}{3}p\)

 

24 tháng 2 2022

phần b làm như thế nào v ạ

14 tháng 1 2021

14 tháng 1 2021

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO;CO2

2C+O2to→2CO

C+O2→toCO2

Mhh¯=19MH2=19.2=38

Áp dụng quy tắc đường chéo:

CO(28)                   6

                  hh(38)

 CO2(44)                   10

  →nCO\nCO2=6\10=3\5

→%nCO=3\3+5=37,5%→%nCO2=62,5%

Giả sử số mol CO là 3a suy ra số mol CO2 là 5a.

→nO2=1\2nCO+nCO2=3a\2+5a=6,5a=32\32=1

→a=2\13→nC=nCO2+nCO=2a=4\13→mC=4\13.12=3,692 gam = x

19 tháng 3 2019

Chọn B.    

Ban đầu, lúc chưa làm thoát khí ta có:

Khi làm thoát khí, lượng khí còn lại trong bình là

3 tháng 12 2019

Chọn B

 22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án (phần 2)