K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

SO3 có S+6 là mức oxi hóa cao nhất của S nên không thể hiện tính khử trong mọi phản ứng

26 tháng 2 2021

3. Phản ứng nào là phản ứng thể hiện sự oxi hóa ?

A. S O2 SO2

C. Na2O H2O 2NaOH

B. CaCO3 CaO CO2

D. Na2SO4 BaCl22 BaSO4 2NaCl4.

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3

B. FeO; KCl, P2O5

C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3

D. CO2...

26 tháng 2 2021

3) A

\(S^0 \to S^{+4}\\ O_2 + 4e \to 2O^{-2}\)

4) D

Loại A vì CaCO3 là muối

Loại B vì KCl là muối

Loại C vì HNO3 là axit.

20 tháng 6 2018

Đáp án: B.

24 tháng 12 2020

Đáp án: C

Giải thích: 

_ Loại A vì có CuO, NO

_ Loại B vì có CO

_ Loại D vì có NO

⇒ Chọn C

PTHH: \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)

\(Na_2O+SO_3\rightarrow Na_2SO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

6 tháng 9 2021

Oxit axit :  

$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit

$CO_2$ : cacbon đioxit

$CrO_3$ : Crom VI oxit

$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit

$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit

Oxit bazo : 

$FeO$ : Sắt II oxit

$CaO$ : Canxi oxit

$K_2O$ : Kali oxit

$MgO$ : Magie oxit

Oxit lưỡng tính : 

$ZnO$ : Kẽm oxit

$Al_2O_3$ : Nhôm oxit

Oxit trung tính

$N_2O$ : đinito oxit

$CO$ : cacbon oxit

$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$

 

23 tháng 8 2018

C đúng.

Các p.ứ oxi hóa - khử: b, c, e, f, g và h

Câubcefgh
Chất oxi hóaFe2O3H2O O2 KMnO4HNO3Cl2
Chất khử  CO NaFeS2  HCl  CuCl2

 

6. Vận dụng:Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể làA. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuOCâu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể làA. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuOCâu 4: Nhận định nào sau đây là sai?A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.C. Khí SO2 là nguyên...
Đọc tiếp

6. Vận dụng:
Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2

1
20 tháng 8 2021

Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + CuCâu 30....
Đọc tiếp

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?

A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.

C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.

Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là

A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?

A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.

Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 

A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

giúp mik zới

3
13 tháng 3 2022

B C C A D C C

13 tháng 3 2022

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?

A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.

C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.

Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là

A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?

A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.

Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 

A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

3 tháng 11 2018

Chọn A

Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh như: F2; Cl2; O2 ... và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc …

→ Các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là: