giúp mk câu c bài 2 tự luận câu c bài hình vs 2 bài cuối với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a) Xét ΔABE và ΔHBE có
BA=BH(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)
b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BH(gt)
nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EA=EH(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH
c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{BHE}=90^0\)
Xét ΔBKC có
KH là đường cao ứng với cạnh BC
CA là đường cao ứng với cạnh BK
KH cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
d) Ta có: EA=EH(cmt)
mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)
nên EA<EC
Câu 4:
D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)
Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)
Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)
./
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)
Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác
Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)
Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q
Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)
Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)
Tham khảo:
1)
Địa hình Trung và Tây Âu gồm ba miền: miền đồng bằng, miền núi già và miền núi trẻ.
- Miền đồng bằng ở phía bắc giáp Biển Bắc và biển Ban- tích. Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu. Phía nam là đất sét pha cát mịn màu mỡ.
- Miền núi già nằm ở giữa là miền núi uốn nếp- đoạn tầng. Địa hình nổi bật là khối núi ngăn cắt bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
- Miền núi trẻ ở phía Nam gồm dãy An-pơ là địa hình đồ sộ cao trên 3000m uốn thành vòng cung và Cacpalà vòng cung núi dài gần 1500km, thấp hơn dãy An-pơ.
2)
Thu nhập bình quân của các nước
Các nước | Thu nhập bình quân của các nước (USD/người) |
Pháp | 21862,26 |
Đức | 22785,79 |
Ba Lan | 4082,513 |
CH Séc | 4925,806 |
Nhận xét:
Các nước Trung và Tây Âu có nên kinh tế rất phát triển:
+ Tổng GDP của các nước khá lớn, nhất là Đức có tổng GDP là 1872992 USD.
+ Cơ cấu GDP: Dịch vụ và xây dựng chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cầu GDP, nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.
+ Thu nhập bình quân đầu người của các nước khá cao, nhất là Đức: 22785,79 USD/người/năm
Lời giải:
c.
$4(x+5)^3-7=101$
$4(x+5)^3=101+7=108$
$(x+5)^3=108:4=27=3^3$
$\Rightarrow x+5=3$
$\Rightarrow x=-2$
d.
$2^{x+1}.3+15=39$
$2^{x+1}.3=39-15=24$
$2^{x+1}=24:3=8=2^3$
$\Rightarrow x+1=3$
$\Rightarrow x=2$
4.2:
a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4
=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x
=>x^2-x+1 ko có nghiệm
b: 3x-x^2-4
=-(x^2-3x+4)
=-(x^2-3x+9/4+7/4)
=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x
=>3x-x^2-4 ko có nghiệm
5:
a: x^2+y^2=25
x^2-y^2=7
=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9
x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2
=16^2+9^2
=256+81
=337
b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy
=1^2-2*(-6)
=1+12=13
x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)
=1^3-3*1*(-6)
=1+18=19
6) \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)
7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)
8) \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)
9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)
10) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }x+y=50\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/3 = (x+y)/(2 + 3) = 50/5 = 10`
`=> x/2 = y/3 = 10`
`=> x = 10*2 = 20; y = 3*10 = 30`
Vậy, `x = 20; y = 30`
`b)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }5x+4y=110\)
Ta có:
`x/2 = y/3` `=> (5x)/10 = (4y)/12`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(5x)/10 = (4y)/12 = (5x+4y)/(10 + 12) = 110/22 = 5`
`=> x/2 = y/3 = 5`
`=> x = 2*5 = 10; y = 3*5 = 15`
Vậy, `x = 10; y = 15`
`c)`
\(5x=11y\text{ và }2x+3y=37\)
Ta có:
`5x = 11y -> x/11 = y/5 -> (2x)/22 = (3y)/15`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(2x)/22 = (3y)/15 = (2x+3y)/(22+15) = 37/37 = 1`
`=> x/11 = y/5 = 1`
`=> x = 11; y = 5`
Vậy, `x = 11; y = 5`
`d)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}\text{và }x+y-63=0\)
Ta có: `x + y - 63 = 0 -> x + y = 63`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/1 = (x+y)/(2+1) = 63/3 = 21`
`=> x/2 = y/1 = 21`
`=> x = 21*2 =42; y = 21`
Vậy, `x = 42; y = 21.`
`2,`
`a)`
\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}\text{ và }a+b+c=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`a/14 = b/2 = c/4 = (a+b+c)/(14+2+4)=5/20=1/4=0,25`
`=> a/14 = b/2 = c/4 = 0,25`
`=> a = 14*0,25 = 3,5` `; b = 2*0,25 = 0,5;` `c = 4*0,25 = 1`
Vậy, `a = 3,5`; `b = 0,5`; `c = 1`
`b)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\text{ và }7a+3b-5c=7\)
Ta có:
`a/3 = b/5 = c/8 => (7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40 = (7a + 3b - 5c)/(21 + 15 - 40)=7/-4 = -1,75`
`=> a/3 = b/5 = c/8 = -1,75`
`=> a = 3*(-1,75) = -5,25`
`b = 5*(-1,75) = -8,75`
`c = 8*(-1,75) = -14`
Vậy, `a = -5,25; b = -8,75`; `c = -14`
`c)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\text{và }3a+b-2c=14\)
Ta có:
`a/3 = b/8 = c/5 -> (3a)/9 = b/8 = (2c)/10`
Câu này bạn làm tương tự nha
`d)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\text{ và }3a+5c-7b=30\)
Ta có:
`a/3 = b/2 -> a/21 = b/14`/
`b/7 = c/5 -> b/14 = c/10`
`=> a/21 = b/14 = c/10`
`=> (3a)/63 = (7b)/98 = (5c)/50`
Câu này bạn cũng làm tương tự.
Nhỏ quá
cái dưới á ...