K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

ta co' 
(x+a).(x-4)-7=(x+b).(x+c) 
nen voi x=4 thi 
-7=(4+b)(4+c)=-7.1=7.(-1) 
do a,c,b∈Z va b,c co vai tro nhu nhau nen gia su b>=c 
co 2 TH xay ra 
**{4+b=7│4+c=-1}↔{b=3│c=-5}suy ra a=2 
ta co(x+2)(x-4_-7=(x+3)(x-5) 
** {4+b=1│4+c=-7}↔{b=-3│c=-11} suy ra a=-10 
ta co(x-10)(x-4)-7=(x-3)(x-11)

14 tháng 8 2016

\(\left(x+a\right)\left(x+b\right)\left(x+c\right)=\left(x^2+bx+ax+ab\right)\left(x+c\right)\)

\(=x^3+cx^2+bx^2+bcx+ax^2+acx+abx+abc\)

\(=x^3+\left(a+b+c\right)x^2+\left(ab+ac+bc\right)x+abc\)

Đồnh nhất đa thức trên với đa thức \(x^3+ax^2+bx+c\),ta đc hệ điều kiện:

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=a\left(1\right)\\ab+ac+bc=b\left(2\right)\\abc=c\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(1\right)a+b+c=a=>b+c=0=>c=-b\)

Thay vào (2),ta đc: \(ab+a.\left(-b\right)+b.\left(-b\right)=b=>ab-ab-b^2=b=>-b^2=b\)

\(=>b^2+b=0=>b\left(b+1\right)=0=>\orbr{\begin{cases}b=0\\b=-1\end{cases}}\)

+b=0 thì từ (1) suy ra c=0 ; a tùy ý

+b=-1 thì từ (1) suy ra c=1

Mà theo (3)\(abc=c=>a=\frac{c}{bc}=\frac{1}{-1}=-1\)

Vậy a=-1 hoặc a tùy ý ;b=0 hoặc b=-1;c=0 hoặc c=1

4 tháng 9 2017
đúg lúc mình cần bài này
1 tháng 11 2021

1D  2C

Câu 1: D

Câu 2: C

18 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.B

4.C

15 tháng 12 2021

a

c

b

c

Câu 56:Đa thức x(x – 7) + (7 – x)2 được phân tích thành nhân tử là:A. (x - 7)(2x + 7)                  B. (x - 7)(2x - 7)                   C. 7(x - 7)                  D. (x - 7)(x + 7)Câu 57:Phân tích đa thức x2 – 16 – 4xy + 4y2 thành nhân tử ta được:A. (x – 2y + 4)(x + 2y + 4)                                      B. (x – 2y + 4)(x – 2y – 4)C. (x – 2y + 4)(x + 2y + 4)                                      D. Không phân tích đượcCâu 58:Đa thức (x – 4)2 + (x – 4)...
Đọc tiếp

Câu 56:Đa thức x(x – 7) + (7 – x)2 được phân tích thành nhân tử là:

A. (x - 7)(2x + 7)                  B. (x - 7)(2x - 7)                   C. 7(x - 7)                  D. (x - 7)(x + 7)

Câu 57:Phân tích đa thức x2 – 16 – 4xy + 4y2 thành nhân tử ta được:

A. (x – 2y + 4)(x + 2y + 4)                                      B. (x – 2y + 4)(x – 2y – 4)

C. (x – 2y + 4)(x + 2y + 4)                                      D. Không phân tích được

Câu 58:Đa thức (x – 4)2 + (x – 4) được phân tích thành nhân tử là:

A. (x + 4)(x – 4)                   B. (x – 4)(x – 3)                    C. (x + 4)(x + 3)       D. (x – 4)(x – 5)

2
9 tháng 11 2021

56B

57B

58B

9 tháng 11 2021

56.B

57.B

58.B

18 tháng 11 2021

B(2y + z) (4 x - 7 y)

18 tháng 11 2021

B nha