K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Loại môi trường phụ thuộc chặt chẽ vào sự tồn tại và phát triển con người là môi trường nhân tạo, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người

=> Chọn đáp án A

21 tháng 1 2019

Loại môi trường phụ thuộc chặt chẽ vào sự tồn tại và phát triển con người là môi trường nhân tạo, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người

=> Chọn đáp án A

22 tháng 2 2019

- Môi trường bị ô nhiễm thì sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe của con người.

-  tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi không có kế hoạch sẽ gây mất cân bằng sinh thái, điều đó dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe và tính mạng cảu con người.
 

Cuộc sống hàng ngày của con người cần thiết có một không gian nhất định để hoạt động như nghỉ ngơi làm việc… và các hoạt động cần thiết trong đời sống con người. Như vậy thì môi trường đòi hỏi phải hội đủ các tiêu chí về các mặt sinh lý hóa…

Không gian sống của con người phải thay đổi liên tục theo sự phát triển của những công nghệ khoa học tiên tiến trên thế giới. Môi trường bao gồm những vật chất hiện hữu xung quanh cuộc sống của chúng ta như: rừng núi, ao hồ, các động thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm cho cuộc sống con người hay một yếu tố khác quan trọng không kém là không khí, năng lượng từ nắng và gió, hay là những nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu phát triển của công nghiệp chẳng hạn cũng gián tiếp có phần liên quan đến môi trường.

Môi trường có ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người

Trong quá trình phát triển con  người luôn luôn đào thải các chất ra ngoài môi trường và được phân hủy dưới những tác động của vi sinh vật. Môi trường còn đóng vai trò là nơi cung cấp thông tin dữ liệu về lịch sử tiến hóa phát triển của con người trên trái đất.

Cung cấp các tín hiệu báo hiệu hiểm họa sớm cho con người và sinh vật trước những hiểm họa về thiên nhiên và là nơi lưu giữ những giá trị thẩm mỹ, tôn giáo, văn hóa của con người… Từ những yếu tố trên thì các bạn có thể hình dung được môi trường ảnh hưởng thế nào đối với đời sống con người và sinh vật.

12 tháng 4 2017

Đáp án là C

Người ta chia môi trường sống làm ba loại: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo là dựa vào chức năng của môi trường

17 tháng 2 2019

NẾU MÔI TRƯỚNG Ô NHIỄM THÌ CON NGƯỜI SẼ MẮC PHẢI NHIỀU CĂN BỆNH

TÀI NGUYÊN NƯỚC DÙNG TƯỚI CÂY

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái. C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được. D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường. Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải. B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng. C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai. D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

1
1 tháng 5 2022

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải

A. bảo vệ môi trường sống.

B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.

C. tạo ra các môi trường mới

 D. hạn chế khai thác tài nguyên.

Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là

A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.

B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.

C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.

D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.

Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là

A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.

B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.

C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.

D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

23 tháng 4 2021

Ý 1:

 

- Thời kì nguyên thuỷ

Trong thời kì này, con người sống hòa đồng với tự nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật và hái lượm cây rừng.

 

Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lừa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ. Con người đã đốt lửa dồn thú dữ vào những hố sâu để bắt, làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ờ Trung Âu. Đông Phi, Nam Mĩ, Đông Nam Á bị đốt cháy.

- Xã hội nông nghiệp

Bên cạnh hoạt động săn bắn, con người đã bắt đầu biết trồng cây lương thực như lúa, lúa mì, ngô... và chăn nuôi dê, cừu, lợn, bò... Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn con người tới việc chặt phá và đổt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc.

Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và nước tầng mặt. Hậu quả là nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.

Nền nông nghiệp hình thành đòi hỏi con người phải định cư, từ đó nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành các khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp.

Tuy nhiên, ngoài việc phá rừng, hoạt động nông nghiệp còn đem lại lợi ích là tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt.

- Xã hội công nghiệp

Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của thời đại văn minh công nghiệp. Việc chế tạo ra máy hơi nước sử dụng trong sản xuất, giao thông vận tải đã tạo điều kiện để chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc. Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống.

Nền nông nghiệp cơ giới hoá tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn.

Công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất.

Đô thị hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt.


 
Bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường, nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường.

Ngành hoá chất sản xuất được nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng lương thực và khống chế được nhiều loại dịch bệnh. Nhiều giổng vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống.   

 

 

Ý 2:

Những biện pháp chính giúp bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên là:

- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh

- Sừ dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

- Bảo vệ các loài sinh vật

- Phục hồi và trồng rừng mới

- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm

- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giổng cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.


 

21 tháng 6 2017

Đáp án B

- Tại vì sinh vật sống và môi trường luôn tác động qua lại lẫn nhau.

- Ví dụ: Để tồn tại và phát triển trâu phải ăn cỏ ngoài môi trường và khi đến tháng hạn hán không có cỏ \(\rightarrow\) Thiếu thức ăn trâu chết.