Người ta chiếu tia phóng xạ với cường độ, liều lượng thích hợp lên bộ phận nào sau đây của cây để gây đột biến xôma?
A. Hạt phấn,
B. Bầu nhụy.
C. Đỉnh sinh trưởng của thân.
D. Hạt khô.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Để gây đột biến ở giao tử, người ta chiếu tia phóng xạ lên hạt phấn, bầu nhụy của cây.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án B
Quy trình tạo giống thực hiện theo thứ tự:
+ Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.
+ Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
+ Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
+ Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần
Đáp án C
Quy trình tạo giống lúa:
Xửl ý hạt giống gây hạt đột biến, cho mọc cây => cho các cây nhiễm tác nhân gây bệnh => chọn lọc cây kháng bệnh => cho lai các cây kháng bệnh
Quy trình tạo giống bằng gây đột biến:
- Xử lý hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây con
- Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh
- Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh
- Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc tự thụ phấn để tạo dòng thuần
=> 1, 3, 2, 4.
Chọn D
Đáp án:
Để gây đột biến xôma (đột biến trên cơ quan sinh dưỡng), người ta chiếu tia phóng xạ lên đỉnh sinh trưởng của thân
Đáp án cần chọn là: C