K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

11 tháng 10 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

8 tháng 11 2019

Thủy phân saccarozo :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Thủy phân tinh bột :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Thủy phân xenlulozo :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

12 tháng 9 2018

CH2 = CH – COOH   +  Na  →CH2 = CH – COONa + 1/2H2

2CH2 = CH – COOH +  Ca(OH)2  → (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O

CH2 = CH – COOH   +  Br2  → CH2Br – CHBr – COOH

23 tháng 1 2017

25 tháng 10 2019

11 tháng 12 2017

Bài 2:

A là C12H22O11

B là C6H12O6 (glucozo)

D là C2H5OH

E là CH3COOH

F là CH3COOC2H5

Y là CH3COOK

M là CH4

Q là C2H2

Q1 là C2H3Cl

Q2 là (-CH2-CHCl-)n

Q3 là \(CH\equiv C-CH=CH_2\)

Q4 là \(CH_2=CH-CH-CH_2\)

Q5 là (-CH2-CH=CH-CH2-)n

PTHH:

\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(CH_3COOC_2H_5+KOH\underrightarrow{t^o}CH_3COOK+C_2H_5OH\)

\(CH_3COOK+KOH\underrightarrow{CaO,t^o}CH_4+K_2CO_3\)

\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}C_2H_2+3H_2\)

\(CH\equiv CH+HCl\underrightarrow{t^o,xt}CH_2=CHCl\)

\(nCH_2=CHCl\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CHCl-\right)_n\)

\(2CH\equiv CH\underrightarrow{đime.hóa}CH\equiv C-CH=CH_2\)

\(CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\underrightarrow{Ni,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\)

\(nCH_2=CH-CH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

CH3-CH(OH)-CH3 là propan-2-ol mà bn :) ?

29 tháng 10 2019

- Ancol và phenol đều tác dụng với Na

2CH3-CH2-OH + Na → 2CH3-CH2-ONa + H2

2C6H5-OH + 2Na → 2C6H5-ONa + H2

- Ancol etylic (C2H5OH) không phản ứng với ba chất còn lại, chỉ có phenol phản ứng:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

 

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4