K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

23 tháng 11 2019

Chọn C

22 tháng 6 2017

Đáp án A

Khi pH tăng tức là nồng độ H+ trong dung dịch đang giảm và nồng độ OH- dung dịch đang tăng.

A: K+ không tham gia quá trình điện phân nên catot có H2O bị điện phân thay thế, dung dịch thu được có nồng độ OH- tăng dần:

B, C: Hai muối đều có cation đều tham gia quá trình điện phân còn anion là những gốc axit có oxi ca axit vô cơ nên không tham gia quá trình điện phân. Khi đó anot có H2O bị điện phân thay thế:

D: Cả cation anion đều không tham gia quá trình điện phân nên cả catot và anot đều có H2O bị điện

phân thay thế. Khi đó ta thu được quá trình điện phân nước:

Quá trình điện phân làm giảm lượng nước trong dung dịch còn lượng chất tan không thay đi. Khi đó nồng độ của K2SO4 tăng dần.

Mà K2SO4 được tạo từ bazo mạnh và axit mạnh nên dung dịch của nó có pH xấp xỉ 7.

Khi đó dù nồng độ dung dịch tăng lên nhưng pH của dung dịch không thay đổi.

26 tháng 11 2017

Đáp án C

28 tháng 3 2018

11 tháng 3 2017

Bạn lấy bài này trong đề nào vậy? Đề bài thực sự là quá hay! Đề thi THPT Quốc gia năm nay chắc sẽ có dạng như thế.

*) Xét phản ứng điện phân:

Bên Catot, thứ tự điện phân là: \(Fe^{3+};Cu^{2+};H^+;Fe^{2+};H2O\)

Bên Anot, thứ tự điện phân là: \(Cl^-;H2O\)

Nhưng vì chỉ điện phân đến khi 2 bên đều BẮT ĐẦU thoát khí nên:

-) ở Catot, chỉ có \(Fe^{3+};Cu^{2+}\) bị điện phân

-) ở Anot, chỉ có \(Cl^-\) bị điện phân

Suy ra, dd A còn lại sau khi điện phân là: \(FeCl_2;HCl\)

Trong đó: \(n_{FeCl2}=n_{FeCl3}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,16mol\)

\(m_{ddA}=100-m_{CuCl2}=86,5\left(g\right)\)

*) Xét phản ứng của ddA với dd AgNO3:

+) Phản ứng tạo kết tủa chắc chắn có Ag và AgCl.

\(n_{AgCl\downarrow}=n_{HCl}+2n_{FeCl2}=0,56\left(mol\right)\)

\(n_{Ag\downarrow}=\dfrac{90,08-0,56.143,5}{108}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=n_{AgCl\downarrow}+n_{Ag\downarrow}=0,65\left(mol\right)\)

+) Phản ứng tạo 1 muối duy nhất nên muối đó chỉ có thể là \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{FeCl2}=0,2mol\)

+) Phản ứng chắc chắn tạo hỗn hợp khí dạng \(N_xO_y\), tạm gọi là khí X

Ta chỉ cần tìm khối lượng khí X:

Có ngay số mol nước sinh ra sau phản ứng là:

\(n_{H2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng:

\(m_{FeCl2;HCl}+m_{AgNO3}=m_{\downarrow}+m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_X+m_{H2O}\\ \Rightarrow m_X=1,82g\)

*) Xét toàn bộ quá trình phản ứng:

dd sau cùng chỉ là dd \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}=m_{ddA}+m_{ddAgNO3}-m_{\downarrow}-m_{X\uparrow}=144,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a\%=\dfrac{m_{Fe\left(NO_3\right)_3}}{m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,2\cdot242}{144,6}\approx33,47\%\)

Chọn D

11 tháng 3 2017

Ý lộn, chọn B mới phải! :)))))))

11 tháng 3 2018

Đáp án A

23 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn 😘

Câu 1: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy: A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng. B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng. C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng. D....
Đọc tiếp

Câu 1: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:

A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng.

B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng.

C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng.

D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị phủ một lớp đồng

Câu 2: Trong kỹ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng nước sơn, người ta dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:

A. Chỉ cần làm nhiễm điện cho sơn.
B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn.

C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn.

Câu 3: Đèn LED ( điot phát quang) hoạt động là do tác dụng phát sáng của dòng điện tác dụng lên:

A. Tim đèn B. Hai bản cực bên trong đèn.

C. Lớp khí giữa hai bản cực. D. Các hạt mang điện.

Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện:
A. Quạt máy
B. Nam châm điện
C. Máy bơm nước
D. Cả A, B,C.

Câu 5: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:
A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng.
B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ.
C. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng.
D. Cả A, B, C.

2
28 tháng 4 2020

1. A

2. C

3. A

4. D

5. D

28 tháng 4 2020

1.A

2.C

3.A

4.B

5.D

Nhớ tick cho mình nha!

8 tháng 11 2019

Chọn đáp án A