K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Chọn D.

17 tháng 9 2019

Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 9 2018

Chỉ có (1) và (3) đúng. -> Đáp án D

20 tháng 3 2019

Các quá trình là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp là : (1) (3)

Đáp án D

28 tháng 10 2018

Các kết luận đúng: (1), (3), (4).

Chọn B

13 tháng 12 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng là (1) (3) 

2 – sai do các gen trong NST chỉ phân li cùng nhau khi chúng liên kết hoàn toàn 

 

4 – sai các tính trạng không thể phân li độc lập mà chỉ có các gen nằm trên các NST khác nhau mới phân li độc lập   

8 tháng 10 2017

Đáp án B

Trong các nội dung trên, các nội dung: 1, 2, 4 là các cơ chế  phát sinh biến dị tổ hợp.

(3) sai vì đây là cơ chế phát sinh biến dị đột biến.

(5) sai vì  ảnh hưởng của điều kiện môi trường có thể làm phát sinh biến dị đột biến hoặc thường biến chứ không làm phát sinh biến dị tổ hợp.

→ Có 3 nội dung đúng

15 tháng 4 2019

Đáp án B

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

17 tháng 10 2019

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

13 tháng 11 2019

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

13 tháng 3 2018

Đáp án B

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.

II, III : đúng