K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Đáp án: D

7 tháng 12 2023

a) 1968 x 15 + 1968 x 84 + 1968

= 1968 x 15 + 1968 x 84 + 1968 x 1

= 1968 x (15 + 84 + 1)

= 1968 x 100 = 196800

b) 6412 + 5378 + 3582 + 4628

= (6412 + 5378) + (3582 + 4628)

= 11790 + 8210

= 20000

c) 178 x 101 - 178

= 178 x 101 - 178 x 1

= 178 x (101 - 1)

= 178 x 100

= 17800

d) 153 x 8 + 153 + 153

= 153 x 8 + 153 x 1 + 153 x 1

= 153 x (8 + 1 + 1)

= 153 x 10

= 1530

10 tháng 10 2021

\(a,=-113\\ b,=-2088\\ c,=1689\\ d,=-226\\ e,=-9\\ f,=-3\\ h,=18\\ i,=-13\)

23 tháng 2 2017

Đáp án B

Sau đòn tấn công bất ngờ ở tết Mậu Thân, Mĩ đã buộc phải xuống thang chiến tranh. Ngày 1-11-1968, Mĩ chính thức tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc

12 tháng 5 2017

Đáp án D

- Đáp án A loại vì Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ chứ chưa làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.

- Đáp án B loại vì Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 không làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn.

- Đáp án C loại vì Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 không buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn. Lúc này Mĩ còn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương nên nguồn viện trợ không thể giảm xuống.

- Đáp án D đúng vì Sau Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

28 tháng 5 2017

Đáp án D

5 tháng 4 2017

Đáp án B

- Đáp án A loại vì chiến thắng Vạn Tường mới chỉ làm thất bại bước đầu chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án B đúng vì với ưu thế lực lượng và trang bị chiến tranh, Mĩ đã tập trung quân tấn công Vạn Tường. Tuy nhiên, chỉ sau 1 ngày, quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc tấn công này của quân Mĩ. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã chứng tỏ khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ của quân dân miền Nam.

- Đáp án C loại vì lực lượng đấu tranh thời điểm đó chủ yếu là lực lượng chính trị quần chúng.

- Đáp án D loại vì nếu đánh giá quân viễn chinh Mĩ mất khả năng chiến đấu là hạ thấp vai trò của chiến thắng Vạn Tường. Đồng thời, thực tế chứng minh, nếu quân viễn chinh Mĩ mất khả năng chiến đấu thì đã không tiếp tục tham chiến thời gian sau đó.

4 tháng 10 2017

Đáp án B

Sau đòn tấn công bất ngờ ở tết Mậu Thân, Mĩ đã buộc phải xuống thang chiến tranh. Ngày 1-11-1968, Mĩ chính thức tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc

18 tháng 8 2017

Đáp án D

a: \(1968\cdot15+1968\cdot84+1968\)

\(=1968\left(15+84+1\right)\)

\(=1968\cdot100=196800\)

b: \(6412+5378+3582+4628\)

\(=\left(6412+4628\right)+\left(5378+3582\right)\)

\(=11040+8960=20000\)

c: \(178\cdot101-178\)

\(=178\cdot101-178\cdot1\)

\(=178\left(101-1\right)=178\cdot100=17800\)

d: \(153\cdot8+153+153\)

\(=153\left(8+1+1\right)\)

\(=153\cdot10=1530\)