Giúp e với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đăng tách ra tầm 10 câu mỗi lần đăng nha, chứ dài ntnay ngại làm lắm~
e có tách 3 bài ra rồi ạ, phiền anh/chị/bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ
Câu 1:
- Thể thơ: Thể thơ thất ngôn
- Đặc điểm: mỗi câu chỉ có 7 chữ, ở dạng từ do không giới hạn số câu trong một bài thơ.
Câu 2:
Chủ đề của đoạn thơ: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
Câu 3:
Biện pháp so sánh "Một nỗi buồn xa như sóng xô". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nỗi buồn sâu sắc của tác giả khi nhìn cảnh cũ trong gió lạnh chiều đông mà nhớ về tuổi thơ.
Câu 4:
Cảm hứng chủ đạo: Nỗi nhớ và hoài niệm về tuổi thơ của nhân vật trữ tình buồn bã, cô đơn khi mùa đông đến.
Câu 5:
Qua bài thơ trên em nhận ra vai trò quan trọng của những kỉ niệm tuổi thơ trong cuộc đời con người. Những kí ức tuổi thơ là một phần hình thành nên nhân cách của con người. Đó còn là liều thuốc tinh thần hữu hiệu khi ta căng thẳng, mệt mỏi chạy theo guồng quay cuộc sống. Vì vậy chúng ta cần trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ đó dù vui hay buồn bằng tình cảm chân thành nhất. Coi những kỉ niệm ấy thành hành trang cho chúng ta tiến bước đến tương lai.
VIII
1 Have you ever been
2 Did you go
3 went
4 got up
5 have never got
6 got
7 Have you ever seen
D
I
1 B
2 A
3 D
4 A
5 C
a)\(-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)=-1,6:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{8}{5}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{-24}{25}\)
b)\(\left(\dfrac{-2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{-2}{5}\right)=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)
c)\(\left(\dfrac{-3}{7}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{-4}{7}:\dfrac{2}{11}\right).\dfrac{7}{33}=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{11}{2}+\dfrac{-4}{7}.\dfrac{11}{2}\right).\dfrac{7}{33}=\left[\dfrac{11}{2}\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)\right].\dfrac{7}{33}=\dfrac{-11}{2}.\dfrac{7}{33}=\dfrac{-7}{6}\)
d)\(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)-\dfrac{7}{20}.\left(\dfrac{-5}{14}\right)=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{-5}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{7}{6}\)
\(P=\dfrac{x^3+8y^3}{4^3+4^3}=\dfrac{\left(x+2y\right)^3-3\cdot x\cdot2y\cdot\left(x+2y\right)}{128}\)
\(=\dfrac{\left(-8\right)^3-6\cdot\left(-6\right)\cdot\left(-8\right)}{128}=\dfrac{128-6\cdot48}{128}=-\dfrac{5}{4}\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (2)
a. Theo PT(1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
b. Từ câu a, suy ra:
\(\%_{m_{Mg}}=\dfrac{1,2}{9,2}.100\%=13,04\%\)
\(\%_{m_{MgO}}=100\%-13,04\%=86,96\%\)
c. Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{hh}=0,2+0,05=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT(1,2): \(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{18,25}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=14,6\%\)
\(\Rightarrow m=m_{dd_{HCl}}=125\left(g\right)\)