K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Đáp án: B

Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

+ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.

+ Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

→Trong hệ trục tọa độ OpT đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

25 tháng 3 2019

Chon B.

9 tháng 2 2018

Chọn D.

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po

5 tháng 5 2022

bạn hiền , sai r , đi qua gốc toạ độ mới đúng => B ,phần ghi nhớ ý 3 trang 162 sgk lý 10

26 tháng 8 2017

Bài giải.

Chọn đáp án D.

11 tháng 8 2018

Chọn B.

Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

+ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.

+ Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

→ Trong hệ trục tọa độ OpT đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

30 tháng 9 2018

Đáp án: C

Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là:  p T = hằng số.

→ phát biểu (1), (3) đúng, phát biểu (2) sai vì từ 200oC lên 400oC tương ứng với 473K lên 673K, không tăng gấp đôi được.

Đường đẳng tích (p, T) là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ → (4) đúng.

19 tháng 8 2018

Đáp án D

a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2

=>y=-2x+b

Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

b-2*0=0

=>b=0

b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:

2a+b=0 và 0a+b=-3

=>b=-3; 2a=-b=3

=>a=3/2; b=-3

NV
9 tháng 10 2020

a/ Để đường thẳng đi qua gốc tọa độ

\(\Leftrightarrow m+1=0\Rightarrow m=-1\)

b/ Để đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ -5

\(\Leftrightarrow m+1=-5\Leftrightarrow m=-6\)

c/ Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm 3 nghĩa là gì bạn??? Chắc là có hoành độ bằng 3?

\(\Leftrightarrow3\left(m+2\right)+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow4m+6=0\Rightarrow m=-\frac{3}{2}\)