Số oxi hóa của Nitơ trong N H 4 + , N O 2 - v à H N O 3 lần lượt là:
A. -3; +3; +5
B. +5; -3; +3
C. +3; -3; +5
D. -3;+5; +3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là
A. 3+ và 5+. B. 3 và 5. C. 3 và 4. D. 3+ và 4+.
2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :
A. +3, +2, -3, +5. B. +3, +1, -3, +5. C. -3, +1, +3, +5. D. -3, +2, +3, +5.
3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
Mik làm nhanh luôn nhé.
a. S(IV), S(VI), S(II)
b. N(II), N(III), N(I), N(V)
c. P(III), P(V)
d. Fe(II), Fe(III), Fe(II), Fe(III)
Gọi CTHH của hợp chất A là NxHyCzOn ( x,y,z,n \(\in N^{\circledast}\)
)
Ta có: \(\dfrac{M_{N_x}}{\%N}\) = \(\dfrac{M_{H_y}}{\%H}\)= \(\dfrac{M_{C_z}}{\%C}\)= \(\dfrac{M_{O_n}}{\%O}\)= \(\dfrac{M}{100\%}\)
\(\dfrac{14x}{46,67\%}\)= \(\dfrac{1y}{6,67\%}\)= \(\dfrac{12z}{20\%}\)= \(\dfrac{16n}{26,66\%}\)= \(\dfrac{60}{100\%}\)
=> x = \(\dfrac{46,67\%.60}{14.100\%}\)= 2
y = \(\dfrac{6,67\%.60}{1.100\%}\) = 4
z = \(\dfrac{20\%.60}{12.100\%}\) = 1
n = \(\dfrac{26,66\%.60}{16.100\%}\) = 1
=> CT cần tìm: N2H4CO
a)
2C Có nghĩa là 2 nguyên tử cacbon
5O Có nghĩa là 5 nguyên tử Oxi
3Ca có nghĩa là 3 nguyên tử canxi
b)
3 nguyên tử nitơ: 3N
7 nguyên tử canxi:7Ca
4 nguyên tử natri:4Na
c) 7K=7.39=237(đvc)
12Si=12.28=336(đvc)
15P =15.31= 465(đvc)
7Na =7.23 =161(đvc)
Chúc bạn học tốt
1.
1) N2: 0
NH3: N-3
NO: +2
N2O:+1
NO2: +4
HNO3:+5
NH4+: -3
NO3-: N+5
2.
H2S: -2
SO2: +4
SO3:+6
SO32-:+4
H2SO4: +6
HSO4-: S+6
3.
MnO4-:+8
MnO2:+4
MnO42-:+2
MnSO4:+2
4.
Cl2:0
HCl :-1
HClO:+1
KClO3:+5
KClO4:+7
a, %m\(_{Fe}\) = \(\frac{56\cdot2\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 28(%)
%m\(_S\) = \(\frac{32\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 24(%)
%m\(_O\) = \(\frac{16\cdot4\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\) = 48(%)
b, %m\(_O\) = 100% - 20% - 40% = 40(%)
Mà trong hợp chất có 4 nguyên tử Oxi
\(\Rightarrow\) M\(_{hợp}chất\) = \(\frac{40\cdot4\cdot100}{100}\) = 160 (g/mol)
\(\Rightarrow\) m\(_S\) = \(\frac{20\cdot160}{100}\)= 32 (gam )
\(\Rightarrow\) n\(_S\) = 32/32 = 1 (mol)
m\(_{Cu}\)= \(\frac{40\cdot160}{100}\) = 64 (gam)
\(\Rightarrow\) n\(_{Cu}\)= 64/64 = 1 (mol)
Vậy công thức hóa học của hợp chất trên là CuSO\(_4\)
Chọn A
Gọi số oxi hóa của N là x
Trong NH4+: x + (+1).4 = + 1 → x = -3.
Trong NO2-: x + (-2).2 = -1 → x = + 3.
Trong HNO3: (+1) + x + (-2).3 = 0 → x = + 5.