K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Đáp án A

Dung dịch H2So4 và NaOH có cùng V, cùng C nên số mol chất tan bằng nhau

2NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ 2H2O

X mol      X mol

Do đó NaOH hết, H2SO4 dư. Dung dịch sau phản ứng có pH <7

20 tháng 5 2018

Chọn B

Do hai dung dịch HNO 3  và NaOH có cùng thể tích và cùng nồng độ nên chúng có cùng số mol (x mol).

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Tự luận - Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 4) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Vậy dung dịch sau phản ứng có pH = 7.

13 tháng 10 2019

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

14 tháng 7 2021

a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)\(n_{HNO_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

0,2.............0,1

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Sau phản ứng NaOH dư

Dung dịch D gồm NaNO3 và NaOH dư

\(n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(pứ\right)}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

Ion trong dung dịch D : Na+ , NO3-, OH-

\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1+0,1}{0,2}=1M\)

\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

b)Trong dung dịch D chỉ có NaOH dư phản ứng

 \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

0,1................0,05

=> \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{1}=0,05\left(l\right)\)

 

 

14 tháng 7 2021

Tách ra lần bài đi em !

14 tháng 7 2021

\(n_{KOH}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.3\cdot0.5=0.15\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(0.1..........0.05...............0.05\)

Dung dịch D : 0.05 (mol) K2SO4 , 0.1 (mol) H2SO4

\(\left[K^+\right]=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1+0.3}=0.25\left(M\right)\)

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.1\cdot2}{0.1+0.3}=0.5\left(M\right)\)

\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0.05+0.1}{0.1+0.3}=0.375\left(M\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(0.2..................0.1\)

\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.2}{1}=0.2\left(l\right)\)

24 tháng 9 2021

Xác định số mol của H2SO4 VÀ K2SO4 kiểu gì vậy ạ

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết

X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

          0,02<----0,03-------->0,01

=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)

b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

 

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết

X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

          0,02<----0,03-------->0,01

=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)

b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

 

 

21 tháng 6 2023

\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)