Bài 1.10 Cho ADEF nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của ADEF. Kẻ đường kinh DM của (O).
a) Chứng minh EH / MF.
b) Chứng minh EHFM là hình bình hành
. c) Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh OI = 1/2 * D * H
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Vì AHIO là hình bình hành nên OI = AH = 2OM
Gọi P là trung điểm OC ⇒ PJ là trung trực OC ⇒ PJ ⊥ OC.
Có OM là trung trực BC ⇒ OM ⊥ BC. Suy ra
Δ O J P ~ Δ O C M ( g . g ) ⇒ O J O C = O P O M ⇒ O J . O M = O C . O P ⇒ O J .2 O M = O C .2 O P ⇒ O J . O I = O C . O C = R 2
a: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
=>BD vuông góc AB
=>BD//CH
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC vuông góc CD
=>CD//BH
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
BD//CH
Do đó: BHCD là hình bình hành
b: BHCD là hình bình hành
=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm của HD
Xét ΔHDA có
I,O lần lượt là trung điểm của DH,DA
=>IO là đường trung bình
=>IO//AH và IO=AH/2
=>AH=2IO
a, Ta có: BD//CH vì cùng vuông góc với AB; BH//CD vì cùng vuông góc với AC
b, Ta có I là trung điểm của BC => I là trung điểm HD
c, Ta có OI là đường trung bình ∆AHD => AH = 2OI
a, BHCK có I là trung điểm hai đường chéo
b, Ta có ∆ABK, ∆ACK vuông tại B và C nên A,B,K,C nằm trên đường tròn đường kính AK
c, Ta có OI là đường trung bình của ∆AHK => OI//AH
d, Gọi AH cắt BC tại M. Ta có BE.BA = BM.BC và CA.CD = CM.BC => ĐPCM
a: góc DMC=góc DBC=90 độ
=>DMBC nội tiếp đường tròn đường kính dC
I là trung điểm của DC
b: góc ANB=1/2*180=90 độ
=>ΔANB vuông tại N
=>góc NAB+góc NBA=90 độ và DM//BN
Gọi K là giao của AC và BD
=>K là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔKDM vuông tại M và ΔKBN vuông tại N có
KD=KB
góc DKM=góc BKN
=>ΔKDM=ΔKBN
=>DM=BN
mà DM//BN
nên DMBN là hình bình hành
=>góc MBD=góc BDN=góc MCD
Xét ΔDAC và ΔNBD có
góc DCA=góc NDB
góc DAC=góc NBD
=>ΔDAC đồng dạng với ΔNBD
=>DC/DN=AC/BD
=>DC*DB=DN*CA
a, BH ^ AC và CM ^ AC Þ BH//CM
Tương tự => CH//BM
=> BHCM là hình bình hành
b, Chứng minh BNHC là hình bình hành
=> NH//BC
=> AH ^ NH => A H M ^ = 90 0
Mà A B N ^ = 90 0 => Tứ giác AHBN nội tiếp
c, Tương tự ý b, ta có: BHEC là hình bình hành. Vậy NH và HE//BC => N, H, E thẳng hàng
d, A B N ^ = 90 0 => AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN
AN = AM = 2R, AB = R 3 => A m B ⏜ = 120 0
S A O B = 1 2 S A B M = R 2 3 4
S A m B ⏜ = S a t A O B - S A O B = R 2 12 4 π - 3 3
=> S cần tìm = 2 S A m B ⏜ = R 2 6 4 π - 3 3