K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

2/3 nữ đã hoàn thành bài tập => 1/3 nữ chưa hoàn thành bài tập. Tương tự có 1/2 nam chưa hoàn thành bài tập. Khi đó 1/3 số nữ chưa hoàn thành bài tập bằng 1/2 số nam chưa hoàn thành bài tập. Vậy tỉ số giữa số nữ và số nam là 3/2. Coi số nữ là 3 phần bằng nhau thì số nam là hai phần như thế. Số học sinh nữ là: 375: (3+2)x3=225 (em). Số học sinh nam là: 375-225= 150 (em)

22 tháng 4 2018

2/3 nữ đã hoàn thành bài tập

=> 1/3 nữ chưa hoàn thành bài tập.

Tương tự có 1/2 nam chưa hoàn thành bài tập.

Khi đó 1/3 số nữ chưa hoàn thành bài tập bằng 1/2 số nam chưa hoàn thành bài tập.

Vậy tỉ số giữa số nữ và số nam là 3/2.

Coi số nữ là 3 phần bằng nhau thì số nam là hai phần như thế.

Số học sinh nữ là: 375: (3+2)x3=225 (em).

Số học sinh nam là: 375-225= 150 (em)

29 tháng 10 2023

\(24=2^3\cdot3;18=3^2\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(24;18\right)=3\cdot2=6\)

Để chia đều 24 học sinh nữ và 18 học sinh nam vào các nhóm thì số nhóm phải là ước chung của 24 và 18

=>Số nhóm nhiều nhất sẽ là ƯCLN(24;18)=6 nhóm

15 tháng 10 2023

Số nhóm có thể chia được là x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(24;20\right)\)

Mà: \(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm 

15 tháng 10 2023

\(24=2^3\cdot3;20=2^2\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(24;20\right)=2^2=4\)

Số nhóm cô có thể chia sẽ là ước chung của 24 và 20

=>Cô có thể chia được nhiều nhất là 4 nhóm

5 tháng 1 2022

phải chia thành nhiều nhất bao nhiêu học sinh nam, nữ?

30 học sinh nam

23 học sinh nữ

10 tháng 1 2019

Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:

  Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.

  Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có  cách.

 Suy ra số phần tử của biến cố A là .

Vậy xác suất cần tính .

Chon C.

Bài 1. Lớp 4A có 62 học sinh. Số học sinh nữ kém số học sinh nam là 6 học sinh. Tính số học sinh nữ, số học sinh nam?Bài 2. Nhà bạn An và bạn Hà có tất cả 266 con gà. Số gà nhà bạn An bằng 2/5 số gà nhà bạn Hà. Hỏi nhà mỗi bạn có bao nhiêu con gà?Bài 3. Ngày Tết Linh và Mai được mừng tuổi. Nếu Mai được thêm 80000 đồng thì sễ bằng số tiền mừng tuổi của Linh. Biết số tiền của Linh bằng 7/5 số tiền...
Đọc tiếp

Bài 1. Lớp 4A có 62 học sinh. Số học sinh nữ kém số học sinh nam là 6 học sinh. Tính số học sinh nữ, số học sinh nam?

Bài 2. Nhà bạn An và bạn Hà có tất cả 266 con gà. Số gà nhà bạn An bằng 2/5 số gà nhà bạn Hà. Hỏi nhà mỗi bạn có bao nhiêu con gà?

Bài 3. Ngày Tết Linh và Mai được mừng tuổi. Nếu Mai được thêm 80000 đồng thì sễ bằng số tiền mừng tuổi của Linh. Biết số tiền của Linh bằng 7/5 số tiền của Mai. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu tiền mừng tuổi?

Bài 4. Hiệu của hai số là 1800. Tìm hai số, biết rằng số thứ hai tăng lên 10 lần thì bằng số thứ nhất.

Bài 5. Hiện nay anh hơn em 4 tuổi. Cách đây 7 năm tuổi của anh bằng 3/2 tuổi của em. Tính tuổi của mỗi người hiện nay. 

(Tất cả các bài hãy vẽ sơ đồ giúp mình khi những bài đó là bài tổng tỉ và hiệu tỉ)

2

Số học sinh nam là :

     (62+6):2=34 ( học sinh )

Số học sinh nữ là :

     62-34=28 ( học sinh )

            Đáp số :34 học sinh nam

                         28 học sinh nữ.

Bài 2: 

Số gà nhà bạn An là:

266x2/7=76(con)

Số gà nhà bạn Hà là:

266-76=190(con)

19 tháng 11 2021

b1:  1680 học sinh

17 tháng 12 2017

Gọi số nhóm là a.

Số học sinh nam của lớp 6A là : 36 - 16 = 20 (bạn)

Vì số học sinh nam và nữ được chia nhiều nhất vào mỗi nhóm \(\Rightarrow\) Mỗi nhóm như nhau.

Vì phải chia vào mỗi nhóm cho không thừa \(\Rightarrow\) 16 \(⋮\) a, 20 \(⋮\) a nên a \(\in\)ƯCLN(16,20)

16 = 24

20 = 22 . 5

ƯCLN(16,20) = 22 = 4

Mỗi nhóm sẽ có :

16 : 4 = 4 (bạn nữ)

20 : 4 = 5 (bạn nam)

Đáp số : 4 bạn nữ, 5 bạn nam.

thank you.

17 tháng 12 2017

                                                      Bài giải

Số học sinh nam là:

          36-16=20(hs)

Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là x  (x thuộc N*)

Theo đề bài ta có:

16 chia hết cho x

20 chia hết cho x

x lớn nhất 

=> x=ƯCLN (16,20)

Ta có:

16=22.4

20=22.5

=> x = 24 =8

Vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm

Mỗi nhóm có số hs nam là:

16:8=2(hs)

Mỗi nhóm có số hs nữ là;

20:8=2,5(hs)

vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm mỗi nhóm có 2 hs nam, 2.5 hs nữ