K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Theo bất đẳng thức Cô – si ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Vì vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.

14 tháng 4 2023

1. Ta chọn $x=3k;y=4k;z=5k$ với $k$ là số nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2=25k^2 =z^2$. Tức có vô hạn nghiệm $(x;y;z)=(3k;4k;5k)$ với $k$ là số nguyên dương thỏa mãn

14 tháng 4 2023

Câu 2:

Chọn $x=y=2k^3; z=2k^2$ với $k$ nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2 =8k^6 = z^3$.

Tức tồn tại vô hạn $(x;y;z)=(2k^3;2k^3;2k^2) $ với $k$ nguyên dương là nghiệm phương trình.

17 tháng 5 2018

Bạn dò lại đề nha

13 tháng 5 2015

-x^2 và x không thể là 2 số đối nhau(chẳng hạn -5^2 và 5) vậy lời giải của bạn sai

 

25 tháng 4 2017

ta có A=x(x+1)+(x+1)=(x+1)2+1           vì(x+1)2 >hoac =0 nen (x+1)2+1>0

hay A=(x+1)2+1>0

suy ra đa thức A vô nghiệm

25 tháng 4 2017

Có nghiệm tại x = 0 mà

12 tháng 3 2017

deo biet 

          ma may hoc lop 9 roi thi co day roi chu s ngu vai lon ra

12 tháng 3 2017

bài này tôi dùng cách viết thành bình phương như sau:

Phương trình tương đương:

\(4x+2-2\left(x+2\right)\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x+2\right)\sqrt{x+1}+x+1-x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\right)^2=x^2+x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2=0\)

Đến đây thì đã quá đơn giản, có lẽ bạn sẽ giải được.

Ta thấy \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}>0\)

Vậy nên phương trình vô nghiệm (ĐPCM)

2 tháng 8 2016

đây là hệ phương trình hay 2 phương trình khác nhau mà có dấu = lại ghi là các

21 tháng 4 2016

Giả sử đa thức R(x) tồn tại một nghiệm n nào đó, n là số thực

Khi đó: R(x) = x^8 -x^5 + x^2 -x +1 = 0

                     (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x) = -1 (**)

Vì  (x^8 + x^2 ) > ( x^5 + x) nên  (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x)  luôn lớn hơn 0 trái với (**)

Vậy đa thức R(x) vô nghiệm

21 tháng 4 2016

Ta có: x^8-x^5+x^2-x+1 = (x+x^2+x^5)-x^5+x^2-x+1 = (x^5-x^5)+(x^2+x^2)+(x-x)+1 = 0+2x^2+0+1 = 2x^2+1

Vì 2x^2 \(\ge\)  0 nên 2x^2+1 \(\ge\) 1

Vậy R(x) không có nghiệm

Chúc bạn hoc tốt! k mik nha