Khi tiến hành thí nghiệm, các học sinh ghi được các kết quả vào bảng sau:
a. Em hãy sắp xếp tần số dao động của các vật theo thứ tự giảm dần.
b. Cho biết những âm thanh nào mà ta có thể nghe được? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số dao động của vật 1 là: 150 : 10 = 15 Hz
Tần số dao động của vật 2 là: 270 : 30 = 9 Hz
Tần số dao động của vật 3 là: 1350 : 15 = 90 Hz
Tần số dao động của vật 4 là: 4590 : 60 = 76,5 Hz.
Âm có tần số càng lớn thì âm đó càng bổng.
Vậy theo thứ tự từ âm trầm đến âm bổng là: vật 2; vật 1; vật 4; vật 3
dđ = dao động
tần số dao động của vật 1 là: 150 : 10 = 15 dđ/ 1s
tần số dao động của vật 2 là: 270 : 30 = 9 dđ/ 1s
tần số dao động của vật 3 là: 1350 : 15 = 90 dđ/ 1s
tần số dao động của vật 4 là: 4590 : 60 = 75,5 dđ/ 1s
Vậy ta sắp xếp từ âm bổng đến âm trầm của 4 vật là:
Vật 2; Vật 1; Vật 4; Vật 3
^-^ chúc bạn học tốt
Khí làm mất màu dung dịch brom là axetilen => Bình B chứa axetilen
Khí làm vẩn đục nước vôi trong là cacbonic => Bình C chứa cacbonic
Khí không phản ứng với cả 2 chất là metan => Bình A chứa metan
Đáp án: B
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
Tần số dao động của vật A là: f A = 4950 : 50 = 99 Hz
Tần số dao động của vật B là: f B = 2160 : 120 = 18 Hz
Tần số dao động của vật C là: f C = 8750 : 250 = 35 Hz
Tần số dao động của vật D là: f D = 100 : 5 = 20 Hz
Tần số dao động của các vật theo thứ tự giảm dần là: f A ; f C ; f D ; f B .
Tai người nghe được các âm có tần số 20 Hz đến 20000 Hz, nên ta có thể nghe được các âm do vật A, C, D phát ra