K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Cho 2 đường thẳng cắt nhau d 1 :   a 1   x   +   b 1 y   +   c 1   = 0   v à   d 2   :   a 2 x   +   b 2 y   +   c 2 =   0 .

Lấy điểm  M(x, y) bất kì trên đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng d1; d2.

Theo tính  chất  đường  phân giác của góc ta có:

d ( M ;    d 1 ) =    d ( M ; d 2 ) ⇔ a 1 x + ​ b 1 y + c 1 a 1 2 + ​ b 1 2 =    a 2 x + ​ b 2 y + c 2 a 2 2 + ​ b 2 2 ⇔ a 1 x + ​ b 1 y + c 1 a 1 2 + ​ b 1 2 =   ±   a 2 x + ​ b 2 y + c 2 a 2 2 + ​ b 2 2

ĐÁP ÁN B

28 tháng 11 2019

Ta có: (d) và (d') cắt nhau tại M(1;3) nên M(1;3) thuộc cả 2 đồ thị

Thay x=1; y=3 vào hai đường thẳng đã cho ta được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}1a-\left(b-1\right).3-1=0\\b-3a-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-3b=-2\\3a-b=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{1}{2}\\b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 11 2019

(d) : ax - (b-1)y - 1 = 0

=> y = \(\frac{ax-1}{b-1}\) => 3 = \(\frac{a.1-1}{b-1}\) => 3b - a = 2 (1)

(d') : bx - ay - 2 = 0

=> y = \(\frac{bx-2}{a}\)=> 3 = \(\frac{b.1-2}{a}\)=> 3a - b = -2 (2)

Giải hpt (1) và (2) ta được a = 0, b = 2.

1: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

-2(a+1)+15-2a=1

=>-2a+2+15-2a=1

=>-4a+17=1

=>-4a=-16

hay a=4

2: Phươg trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(2a+2\right)x-15+2a=0\)

\(\text{Δ}=\left(2a+2\right)^2-4\left(2a-15\right)\)

\(=4a^2+8a+4-8a+60\)

\(=4a^2+64>0\)

Do đó: (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

2: Theo đề, ta có: \(x_1+x_2+x_1^2+x_2^2=2a+27\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2a+27\)

\(\Leftrightarrow2a+27=\left(2a+2\right)+\left(2a+2\right)^2-2\left(2a-15\right)\)

\(\Leftrightarrow4a^2+8a+4+2a+2-4a+30=2a+27\)

\(\Leftrightarrow4a^2+6a+36-2a-27=0\)

\(\Leftrightarrow4a^2+4a+9=0\)

hay \(a\in\varnothing\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2018

Bài 1:

Gọi giao điểm của 2 đths là \(I(x_I,y_I)\)

a)

Giao điểm nằm trên trục tung thì \(x_I=0\)

Ta có: \(I\in (d);(d')\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_I=m.0-4=-4\\ y_I=0+m=m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-4\)

b) Giao điểm nằm trên trục hoành thì \(y_I=0\)

Ta có: \(I\in (d);(d')\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 0=mx_I-4\\ 0=x_I+m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} mx_I=4\\ x_I=-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow -m^2=4\) (VL)

Vậy k tồn tại $m$ để hai đths cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.

c)

Hai đths cắt nhau tại điểm có tung độ bằng $1$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} mx_I-4=1\\ x_I+m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} mx_I=5\\ x_I=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m(1-m)=5\)

\(\Leftrightarrow (m-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}=0\) (VL)

Vậy k tồn tại $m$ để 2 đths cắt nhau tại điểm có tung độ bằng $1$

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2018

Bài 2:

\(y=(m+1)x-m-3, \forall m\)

\(\Leftrightarrow m(x-1)+x-3-y=0, \forall m\)

Để điều này xảy ra thì \(\left\{\begin{matrix} x-1=0\\ x-3-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=1\\ y=-2\end{matrix}\right.\)

Như vậy $(d)$ luôn đi qua điểm \((1,-2)\) với mọi $m$

b) ĐK: \(m\neq -1\)

\(A=(d)\cap Ox\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_A=0\\ y_A=(m+1)x_A-m-3\end{matrix}\right. \)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_A=0\\ x_A=\frac{m+3}{m+1}\end{matrix}\right.\)

\(B=(d)\cap Oy\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_B=0\\ y_B=(m+1)x_B-m-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_B=0\\ y_B=-m-3\end{matrix}\right.\)

Vì $A,B$ nằm trên trục hoành và trục tung nên hiển nhiên tam giác $OAB$ vuông sẵn. Vậy để nó là tam giác vuông cân thì $OA=OB$

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\frac{m+3}{m+1})^2}=\sqrt{(-m-3)^2}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{m+3}{m+1})^2=(m+3)^2\)

\(\Leftrightarrow (m+3)^2\left(\frac{1}{(m+1)^2}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=-3\\ m=-2\\ m=0\end{matrix}\right.\)

Với $m=-3$ thì $A,B$ trùng nhau nên $m=0,-2$

b: Thay x=1 vào y=x+1, ta đc:

y=1+1=2

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được;

m+1-2=2

=>m+1=2

=>m=1

c: Tọa độ A là:

y=0 và (m+1)x-2=0

=>x=2/m+1 và y=0

=>OA=2/|m+1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2

=>OB=2

Để góc OAB=45 độ thì OA=OB

=>|m+1|=1

=>m=0 hoặc m=-2