K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Đáp án B

Chuột là sinh vật tiêu thụ.

6 tháng 1 2018

Đáp án B

Chuột là sinh vật tiêu thụ

Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(

+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g

+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau

+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể

10 tháng 3 2022

Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

A.   Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

21 tháng 3 2022

tham khảo

 

Quần thể sinh vật

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

3.

Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trườngVí dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 
Câu  38: Sinh vật ăn thịt là: A. Con bò                                                  B. Con cừu C. Con thỏ                                                  D. Cây nắp ấmCâu 39: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? A. Nấm và vi khuẩn                                              B. Thực vật  C. Động vật ăn thực vật                                        D. Các động vật kí sinh. Câu 40: Sinh vật tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu  38: Sinh vật ăn thịt là:

 A. Con bò                                                  B. Con cừu

 C. Con thỏ                                                  D. Cây nắp ấm

Câu 39: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?

 A. Nấm và vi khuẩn                                              B. Thực vật

 C. Động vật ăn thực vật                                        D. Các động vật kí sinh.

Câu 40: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?

 A. Động vật ăn thực vật ,  động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2

 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 

 C. Động vật ăn thịt bậc 2,  động vật ăn thực vật,  thực vật 

 D. Thực vật  , động vật ăn thịt bậc 2 ,  động vật ăn thực vật

11
16 tháng 3 2022

38 d

15 tháng 1 2019

Các thành tựu tạo ra từ công nghệ gen là: 1, 2, 3, 5.

4. Giống ngô này được tạo ra nhờ phương pháp gây đột biến
6. Cừu Dolly là sinh vật được tạo ra bằng phương pháp sinh sản vô tính, không có sự biến đổi về bộ gen nên không phải là sinh vật biến đổi gen

 

Đáp án cần chọn là: D

4 tháng 10 2021

D vì cây bắp cải là cây thực phẩm

Câu 1: Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống.Trong đó: -Rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ.- Lúa là thức ăn của châu chấu và chuột-Cá nhỏ, châu chấu, trở thành mồi của ếch -Châu chấu và ếch, chuột là thức ăn của rắn-Các sinh vật chết đii làm thức ăn ch vi khuẩna, Hãy sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.b, Vẽ...
Đọc tiếp

Câu 1: Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống.

Trong đó: 

-Rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ.

- Lúa là thức ăn của châu chấu và chuột

-Cá nhỏ, châu chấu, trở thành mồi của ếch 

-Châu chấu và ếch, chuột là thức ăn của rắn

-Các sinh vật chết đii làm thức ăn ch vi khuẩn

a, Hãy sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

b, Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã và chỉ ra các mắt xích chung?

Câu 2: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm các quần thể sinh vật sau: Cây cỏ, sâu , trâu, bọ, ngựa, hộ ,mèo, chuột, vi khuẩn. Xây dựng lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên.

Câu 3: Biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là gì?

Câu 6: Cho các loài sinh vật sau: Con chó, chim bồ câu, Ếch, cá voi, cây rau cải.

a, Sắp xếp các sinh vật treenvaof nhóm sinh vật biến nhiệt hoặc sinh vật hằng nhiệt cho đúng.

b, Trong 2 nhóm sinh vật trên nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường và phân bố rộng hơn? vì sao?

 

1
1 tháng 5 2021

Giúp em với ạ!!

25 tháng 11 2017

Theo gi thiết: Khi loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và F mt đi. Chỉ có thể xảy ra như sau:

+ Loài D, F ch sử dụng loài C làm thức ăn.

+ Loài F chỉ ăn loài D và D chỉ ăn loài C.

+ Loài D chỉ ăn F và F chỉ ăn loài C.

Như vậy chỉ có lưới IV là loài F chỉ ăn D và D chỉ ăn C.

Vậy: B đúng