hello bạn ! liệu bạn có giải được bài toán này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 biểu thức lần lượt là (1), (2), và (3). Trong biểu thức (1), ta để ý thấy, 5 = 4 - 2 + 3. Điều này cũng đúng với 2 biểu thức còn
lại: 10 = 8 - 4 + 6; 2 = 3 - 2 + 1.
vậy số cần điền là 4
cách 2: biểu thức (2) = (1) x2 = 5x2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2 = 2x2 = 4.
^^
6 + 4 + 2 = 4
Cách tính: Lấy số đầu - số thứ 2 + số thứ 3
4 - 2 + 3 = 5
8 - 4 + 6 = 10
3 - 2 + 1 = 2
=> 6 - 4 + 2 = 4
thử đăng đề lên mk giải đi
hổng bít có giải dc không
k mk nha bạn, thank bạn nhìu
Một số người đã tìm ra đáp án cho cả hai câu hỏi trong bài này đều là 44 cm. Câu hỏi thứ nhất có vẻ dễ giải thích bởi khi bạn lật góc lõm của hình trên ra ngoài bạn sẽ có một hình chữ nhật với một cạnh 12 cm và một cạnh 10 cm với chu vi 44 cm.
Hình thứ hai có vẻ khó hiểu hơn nhưng mọi chuyện sẽ rõ ràng khi bạn gắn thông số 2 cm trong bài vào cạnh ngắn phía bên phải số hai. Bạn có thể nhìn vào các hình dưới đây để hiểu cách tính chu vi của hai hình trên.
gọi số cần tìm là x
ta có :
\(x-\left(\frac{x-6}{10}\right)=4461\text{ hay ta có }\frac{9}{10}\times x=\frac{22302}{5}\)
Vậy ta có \(x=\frac{22302}{5}:\frac{9}{10}=4956\)
Vậy số cần tìm là 4956
\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)
Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)
Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)
Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)
Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)
Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.
Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.
Thật ra em bảo là có thể có nhiều quy luật thì mình có thể suy ra đây là 1 đáp án cũng được á, còn đáp án khác anh nghĩ thêm
khoai tây chiên=4
hamburger=5
trà sữa= 10
= 4+ 5+ 10
=19
17 nha :)