Cho phản ứng:
M 2 O x + HNO 3 → M NO 3 x + . . . .
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là
A. x = 1 B. x = 2.
C. x = 1 hoặc x =2 D. x = 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D đúng.
Vì x = 3 thì số oxi hóa của M trước và sau phản ứng không thay đổi vẫn là +3
\(n_X=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
Al\(\rightarrow\)Al3++3e
0,1\(\rightarrow\).......0,3
Mg\(\rightarrow\)Mg2++2e
0,15\(\rightarrow\).........0,3
\(\rightarrow\)Tổng số mol e nhường=0,3+0,3=0,6mol
N+5+(5-a)\(\rightarrow\)N+a
....(5-a).0,6\(\leftarrow\)0,6
\(\rightarrow\)Tổng số mol e nhận=(5-a).0,6 mol
(5-a)0,6=0,6\(\rightarrow\)a=4\(\rightarrow\)X là NO2
a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2OTỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 21/ \(Al^0\rightarrow Al^{3+}\)
\(2N^{5+}\rightarrow N_2^++2N^{2+}\)
\(3.n_{Al}=8n_{N_2O}+3n_{NO}\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{8.0,015+0,01.3}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)
2/ Cái gì có khối lượng là 15,2 bạn?
Đáp án D