Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
B. FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S
C. 2Fe Cl 3 + Cu → 2Fe Cl 2 + Cu Cl 2
D. Fe + Cu SO 4 → Fe SO 4 + Cu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
H+ đóng vai trò là chất oxi hóa thì sản phẩm khử tạo thành là H2. Vậy trong các phản ứng trên có 2 phản ứng H+ đóng vai tròn chất oxi hóa là (a) và (C).
Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?
A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.
C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?
A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.
Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
C. 4P + 5O2 → P2O5.
D. 2Ca + O2 → 2CaO.
Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng.
- Muối:
+ NaNO3: Natri nitrat
+ FeCl2: Sắt (II) Clorua
+ Na2CO3: Natri cacbonat
+ KHCO3: Kali hidrocacbonat
+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
+ Na2SO3: Natri sunfit
+ ZnS: Kẽm sunfua
+ KCl: Kali clorua
+ NaBr: Natri bromua
+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat
+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
+ AlPO4: Nhôm photphat
- Bazo
+ KOH: Kali hidroxit
+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit
+ Mg(OH)2: Magie hidroxit
+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit
+ Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Axit
+ H2SO4: Axit sunfuric
+ HCl: Axit clohidric
+ H2S: Axit sunfuhidric
+ H2SO3: Axit sunfuro
+ HNO3: Axit nitric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HBr: Axit bromhidric
- Oxit axit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho pentaoxit
+ CO2: Cacbon dioxit
- Oxit bazo
+ CaO: Canxi oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Al2O3: Nhôm oxit
+ CuO: Đồng (II) oxit
Đáp án B