Giải các phương trình sau:
-0,4x2 + 1,2x = 0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0,4x2 + 1 = 0
⇔ 0,4x2 = -1
⇔
Phương trình vô nghiệm vì x2 ≥ 0 với mọi x.
\(a,2x^2+x=0\)
\(x\left(2x+1\right)=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(b,-0,4x^2+1,2x=0\)
\(x\left[\left(0,4x\right)-\left(1,2\right)\right]=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\0,4x-1,2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\0,4x=1,2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{3}{10}\end{matrix}\right.\)
\(c,7x^2-5x=0\)
\(x\left(7x-5\right)=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\7x-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{5}{7}\end{matrix}\right.\)
\(e,-2x^2-11x=0\)
\(x\left(2x+11\right)=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+11=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
ko có bạn thì mình chết từ lâu rồi cảm ơn bạn nhiều
Phương trình bậc hai 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0
Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1; Δ = b2 – 4ac = (-1,2)2 – 4.1,7.(-2,1) = 15,72 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
0,2x2 + 1,2x – 1 = 0
Màn hình hiện x1 = 0.7416573868
Ấn tiếp , màn hình hiện x2 = –6.741657387
Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là: x1 = 0,74; x2 = –6,74
a) Phương trình bậc hai: 7 x 2 – 2 x + 3 = 0
Có: a = 7; b = -2; c = 3; Δ = b 2 – 4 a c = ( - 2 ) 2 – 4 . 7 . 3 = - 80 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) Phương trình bậc hai
Có: a = 5; b = 2√10; c = 2; Δ = b 2 – 4 a c = ( 2 √ 10 ) 2 – 4 . 2 . 5 = 0
Vậy phương trình có nghiệm kép.
c) Phương trình bậc hai
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
d) Phương trình bậc hai 1 , 7 x 2 – 1 , 2 x – 2 , 1 = 0
Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1;
Δ = b 2 – 4 a c = ( - 1 , 2 ) 2 – 4 . 1 , 7 . ( - 2 , 1 ) = 15 , 72 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
1, \(3x+4< 0\Rightarrow3x< -4\)\(\Rightarrow x< -\frac{4}{3}\)
2, \(2x-3>0\Rightarrow2x>3\)\(\Rightarrow x>\frac{3}{2}\)
3, \(1,2x< -6\Rightarrow x< \frac{-6}{1,2}\Rightarrow x< \)\(-5\)
4, \(3x+4>2x+3\)\(\Rightarrow3x-2x>3-4\)\(\Rightarrow x>-1\)
Đây là dạng cơ bản nhất của dạng giải bất phương trình nên nắm vững nhé
Chuyển vế, đổi dấu như thường, chỉ có nhân(chia) cho số âm thì đổi chiều thôi
chúc bạn học tốt nhé
a) x2 – 8 = 0 ⇔ x2 = 8 ⇔ x = ±√8 ⇔ x = ±2√2
b) 5x2 – 20 = 0 ⇔ 5x2 = 20 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2
c) 0,4x2 + 1 = 0 ⇔ 0,4x2 = -1 ⇔ x2 = -: Vô nghiệm
d) 2x2 + √2x = 0 ⇔ x(2x + √2) = 0 ⇔ √2x(√2x + 1) = 0
⇔ x1 = 0 hoặc √2x + 1 = 0
Từ √2x + 1 = 0 => x2 =
Phương trình có 2 nghiệm
x1 = 0, x2 =
e) -0,4x2 + 1,2x = 0 ⇔ -4x2 + 12x = 0 ⇔ -4x(x – 3) = 0
⇔ x1 = 0,
hoặc x2 - 3 = 0 => x2 = 3
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 0, x2 = 3
a, \(1,2x^3-x^2-0,2x=0\)
\(\Leftrightarrow12x^3-10x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow6x^3-5x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(6x^2-5x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x^2-5x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{-\dfrac{1}{6};0;1\right\}\)
b, \(5x^3-x^2-5x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(5x-1\right)-\left(5x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{5};1\right\}\)
\(a,1,2x^3-x^2-0,2x=0\Leftrightarrow x\left(1,2x^2-x-0,2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1,2x^2-x-0,2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)
\(b,5x^3-x^2-5x+1=0\Leftrightarrow x^2\left(5x-1\right)-\left(5x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Bấm MODE nhập 5 nhập 3
a, bấm 5 = -3 = -7 = ta được \(x_1=\dfrac{3+\sqrt{149}}{10};x_2=\dfrac{3-\sqrt{149}}{10}\)
Tương tự cho các câu còn lại
-0,4x2 + 1,2x = 0
⇔ -0,4x.(x – 3) = 0
⇔ x = 0 hoặc x – 3 = 0
+Nếu x – 3 = 0 ⇔ x = 3.
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0 và x = 3.