K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8: Dấu hai chấm trongcâu sau có tác dụng gì?Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:-Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.(1điểm)A. Báo hiệu bộ phận sau nó Câu 8: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?      Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:-Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.(1điểm)A. Báo hiệu bộ phận sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.B. Báo...
Đọc tiếp
Câu 8: Dấu hai chấm trongcâu sau có tác dụng gì?Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:-Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.(1điểm)A. Báo hiệu bộ phận sau nó Câu 8: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?      Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:-Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.(1điểm)A. Báo hiệu bộ phận sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.B. Báo hiệu bộ phận sau nó là suy nghĩ của nhân vật.C. Báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.D. Báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật và lời giải thíchlà lời giải thích cho bộ phận đứng trước.B. Báo hiệu bộ phận sau nó là suy nghĩcủa nhân vật.C. Báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.D. Báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật và lời giải thích
0
Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.C. Cả hai ý trên.Câu 8 *A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác...
Đọc tiếp

Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

C. Cả hai ý trên.

Câu 8 *

Hình ảnh không có chú thích

A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *

A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

C. Cả 2 ý trên.

Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *

A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.

B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.

C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.

dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu

8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ

2
8 tháng 1 2022

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

8 tháng 1 2022

7.C

8.C

9.B

10.C

TÌNH BẠN Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng: - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá! Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn: - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm. Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào...
Đọc tiếp

TÌNH BẠN Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng: - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá! Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn: - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm. Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại. Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây kêu to hơn. - Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy. Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa. - Tớ không bỏ cậu đâu. Sóc cương quyết. Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen: - Các cháu có một tình bạn thật đẹp. câu chuyện khuyên chúng ta điều gì

1
1 tháng 11 2023
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:         Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, hương rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng : - Ôi chùm quả chín vàng mọng kìa, ngon quá !
TÌNH BẠN Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng: - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá! Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn: - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm. Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào...
Đọc tiếp

TÌNH BẠN Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng: - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá! Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn: - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm. Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại. Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây kêu to hơn. - Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy. Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa. - Tớ không bỏ cậu đâu. Sóc cương quyết. Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen: - Các cháu có một tình bạn thật đẹp. câu chuyện khuyên chúng ta điều gì

1
9 tháng 11 2022

có mấy từ đơn

27 tháng 3 2022

b.ĐT:dạy,vượt?

TT:kì lạ

27 tháng 3 2022

b. động từ: dạy , ước mơ , biết , vượt qua, đạt

  tính từ: kì lạ

20 tháng 12 2021

C

27 tháng 11 2022

c

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:TÌNH BẠN     Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:     - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!     Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:     - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.     Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

TÌNH BẠN

     Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:

     - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!

     Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:

     - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.

     Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại.

     Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây kêu to hơn.

     - Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.

     Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa.

     - Tớ không bỏ cậu đâu.

     Sóc cương quyết.

     Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen:

     - Các cháu có một tình bạn thật đẹp.

(Theo Hà Mạnh Hùng)

Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.

Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?

A. Vào mùa thu

B. Vào mùa xuân

C. Vào mùa đông

D. Vào mùa hạ

2
11 tháng 9 2018

Đáp án A

27 tháng 10 2021

a nha bạn

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

A

10 tháng 2 2017

Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")

30 tháng 10 2021

Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ

25 tháng 4 2019

Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")

13 tháng 8 2021

Đáp án D nha bn

Có gì sửa giúp mik, chúc bn học tốt !

13 tháng 8 2021

Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu một sự liệt kê

 B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước