Tam giác cân cạnh bên bằng a và góc ở đỉnh bằng α thì có diện tích là
A. 1 2 a 2 cos α
B. 1 2 a 2 sin α
C. a 2 cos α
D. a 2 sin α
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(\sin\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{2}{5}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{\sqrt{21}}{5}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
\(\cot\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{21}}=\dfrac{2\sqrt{21}}{21}\)
b: Đặt \(\cos\alpha=a;\sin\alpha=b\)
Theo đề, ta có: a-b=1/5
=>a=b+1/5
Ta có: \(a^2+b^2=1\)
\(\Leftrightarrow b^2+\dfrac{2}{5}b+\dfrac{1}{25}+b^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow2b^2+\dfrac{2}{5}b-\dfrac{24}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow10b^2+2b-24=0\)
=>b=4/5
=>a=3/5
\(\cot\alpha=\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\)
Xét tam giác cân ABC có AB = AC, ∠ (ABC) = α , đường cao AH (h.bs.13)
Gọi I là trung điểm của cạnh BC và O là tâm của tam giác đều ABC. Theo giả thiết ta có SA = SB = SC = a và ∠ SIO = α. Đặt OI = r, SO = h, ta có AO = 2r và
Do đó a 2 = r 2 tan 2 α + 4 r 2 = r 2 tan 2 α + 4
Vậy
Hình nón nội tiếp có đường sinh là :
Diện tích xung quanh của hình nón nội tiếp hình chóp S.ABC là:
Xét tam giác cân ABC có AB = AC, ∠(ABC) = α , đường cao AH (h.bs.13)
AB = AC = b thì AH = bsin α , BH = bcos α nên diện tích tam giác ABC là
S = 1/2.AH.BC = AH.BH = b 2 sin α .cos α
b: Xét ΔADC vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔADC\(\sim\)ΔBEC
Giả sử tam giác ABC cân tại C, AC = BC = a, C = α
Diện tích tam giác là:
S = 1 2 a b . sin C = 1 2 a . a . sin α = 1 2 a 2 sin α
ĐÁP ÁN B