K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

ƯC ( 8 , 12 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 } 

ƯC ( 12 ; 15 ; 30 ) = { ± 1 ; ± 3 }

Ư C ( 60 ; 72 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 ; ± 6 ; ± 12 }

Ư C ( 24 ; 42 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 6 }

26 tháng 7 2021

\(ƯC\left(8,12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(ƯC\left(12;15;30\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(ƯC\left(60;72\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(ƯC\left(24;42\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

26 tháng 7 2021

DỄ vl ......!

a) { 1; 2; 4 }

b) { 1; 3 }

c) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

d) { 1; 2; 3; 6 }

26 tháng 7 2021

Ý bn là tìm phần tử à:

a, ƯC(8;12)= ƯCLN (8;12)

Ta có: 8= 23 và 12 = 22.3

\(\Rightarrow\)ƯCLN(8;12)= 22= 4

\(\Rightarrow\)ƯC (8;12)= Ư(4)= {1;2;4}

b, ƯC (12;15;30)= ƯCLN (12;15;30)

Ta có: 12= 22.3

           15= 3.5

            30= 3.2.5

\(\Rightarrow\)ƯCLN (12;15;30)= 2.3= 6

\(\Rightarrow\)ƯC (12;15;30)= Ư(6)= {1;2;3;6}

c, ƯC (60;72)= ƯCLN (60;72)

Ta có: 60= 22.3.5 và 72= 23.32

\(\Rightarrow\)ƯCLN (60;72)= 22= 4

\(\Rightarrow\)ƯC(60;72)= Ư(4)= {1;2;4}

d, ƯC (24;42)= ƯCLN (24;42)

Ta có: 24= 23.3 và 42= 2.3.7

\(\Rightarrow\)ƯCLN (24;42)= 3

\(\Rightarrow\)ƯC (24;42)= Ư(3)= {1;3}

Chúc bn học tốt

9 tháng 10 2015

a) Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => ƯC(8;12) = {1;2;4;}

b) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}; Ư(32) = {1;2;4;8;16;32} => ƯC(24; 32) = {1;2;4;8;}

c) Ư(7) = {1;7} ; Ư(10) = {1;2;5;10} => ƯC(7;10) = {1}

d) 8 = 23; 10 = 2.5 => BCNN (8;10) = 23.5 = 40 => BC(8;10) = B(40) = {0;40;80;...}

e) 25 = 52 => BCNN(2;3;25) = 2.3.52 = 150 => BC (2;3;25) = B(150) = {0;150; 300; ...}

2) N = {0;1;2;3;...}; N* = {1;2;3;....} => N giao N* = {1;2;3;...} = N*

a) Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => ƯC(8;12) = {1;2;4;}

Vâu b,c,d,e tương tự nha bn

2) N = {0;1;2;3;...}; N* = {1;2;3;....} => N giao N* = {1;2;3;...} = N*

hok tốt

24 tháng 11 2018

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

24 tháng 11 2018

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

Bài 2

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có

\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có

\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Bài 3

a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A

\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)

b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B

\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

bài 4

a)10=2.5

28=22.7

=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140

b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16

a)bài 5

16= 24

24=23.3

BCNN = 24.3=48

b)8=23

10=2.5

20=22.5

BCNN(8;10;20)=23.5=40

c)8=23

9=32

11=11

BCNN(8;9;11)=23.32.11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {1; 2; 3; 6}

Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3

   30 = 2.3.5

=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6

Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

ii. 42 = 2.3.7

    98 = 2.72

=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.

iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)

\(234 = 2.3^2. 13\)

=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)

12 tháng 12 2023

Ta có:

72 = 2³.3²

84 = 2².3.7

120 = 2³.3.5

ƯCLN(72; 84; 120) = 2².3 = 12

ƯC(72; 84; -120) = Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}